Mất gần 3 tỷ đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo
Ngày 20/10, Công an TP Hà Nội cho biết một người phụ nữ ở quận Tây Hồ (Hà Nội) đã bị mất gần 3 tỷ đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo.
Ngày 20/10, Công an TP Hà Nội cho biết một người phụ nữ ở quận Tây Hồ (Hà Nội) đã bị mất gần 3 tỷ đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo.
Trong 2 ngày 25 và 26/9, Công an Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận một số vụ việc mạo danh Thanh tra Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an tỉnh Phú Thọ phát hiện trên 9.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam như Prada, Dior, Gucci, Chanel, Louis Vuitton, Burberry.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã đưa ra những cảnh báo về một số thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới xuất hiện như giả mạo Cục Quản lý xuất nhập cảnh hay ứng dụng bảo mật giả mạo.
Ngày 5/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo cảnh báo về việc có văn bản giả mạo Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo tổ chức mời tham gia Cuộc thi Olympic Toán học 2024 với nhiều quyền lợi cho người tham dự.
Bộ Tài chính liên tục nhận được thông tin về tình trạng giả mạo văn bản, con dấu chữ ký của lãnh đạo và website của Bộ để đánh lừa người dân chuyển tiền.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa cảnh báo về việc thông tin giả mạo văn bản của BHXH Việt Nam về việc cập nhật ứng dụng VssID 4.0 (app Bảo hiểm xã hội số trên di động).
Trước tình hình ngày càng xuất hiện nhiều đối tượng lừa đảo đã sử dụng thủ đoạn công nghệ, kỹ thuật điện tử để mạo danh lừa đảo đánh cắp, chiếm đoạt thông tin, tài sản của người nộp thuế, Tổng cục Thuế đã có Công văn số 2873/TCT-DNNCN chỉ đạo cơ quan thuế trên toàn quốc tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân và đưa ra những cảnh báo và khuyến nghị các biện pháp phòng ngừa để người nộp thuế lưu ý và cảnh giác với các hình thức lừa đảo.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh vừa có quyết định phục hồi việc giải quyết nguồn tin về tội phạm tại xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng.
Kẻ xấu lập fanpage giả mạo cơ quan chức năng, luật sư, chuyên gia an ninh mạng... để giăng bẫy con mồi với chiêu trò lấy giúp lại tiền bị lừa đảo.
Thành phố Hồ Chí Minh qua rà soát các cửa hàng kinh doanh vàng đã phát hiện các mặt hàng như bông tai, mặt dây chuyển, lắc tay… có dấu hiệu giả mạo.
Anh K. mượn điện thoại của bạn để cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo. Cập nhật xong, tài khoản ngân hàng lưu trong điện thoại của anh K. và bạn đều mất tiền.
Thủ đoạn giả danh sàn thương mại điện tử, siêu thị điện máy để lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng phức tạp, tinh vi.
Thời gian gần đây, nhiều người dân bị lừa cài đặt phần mềm Dịch vụ công “giả mạo” để các đối tượng chiếm quyền điều khiển điện thoại nhằm chiếm đoạt tài sản.
Chiều 14/3, ông Trịnh Hữu Anh, Trưởng phòng Xuất bản, In và Phát hành, Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ thông tin liên quan đến nội dung trên các trang mạng xã hội về hoạt động Công ty Cổ phần Phát hành sách Thành phố Hồ Chí Minh (FAHASA).
Kinh doanh thương mại điện tử đang ngày càng trở thành xu hướng phổ biến tại Việt Nam. Việc bán hàng trực tuyến giúp cho cả người bán và người mua tiết kiệm được thời gian, chi phí thanh toán... Tuy nhiên, đi kèm với đó là tình trạng người tiêu dùng đặt mua hàng online trên livestream TikTok, Facebook, khi nhận về nhiều sản phẩm không rõ nguồn gốc, hàng kém chất lượng, gây bất an cho người tiêu dùng.
Các đối tượng thông qua các ứng dụng Zalo, Telegram hoặc gọi điện mời chào tham gia làm cộng tác viên online bán hàng nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Lì xì điện tử trở nên phổ biến dịp Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, bên cạnh sự tiện lợi, tính năng này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị các đối tượng xấu lợi dụng để giăng bẫy người dùng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Lợi dụng tâm lý của người dân muốn giải quyết nhanh chóng thủ tục hành chính, các đối tượng lừa đảo đã dẫn người dân cài đặt ứng dụng (app) dịch vụ công giả mạo hoặc truy cập vào đường link cài đặt ứng dụng giả mạo để đánh cắp thông tin, chiếm đoạt hàng tỉ đồng.
Công an thành phố Hà Nội cho biết, hiện nay trên mạng xã hội facebook xuất hiện các trang fanpage giả mạo “Trung tâm Đào tạo Cờ vua nhí” nhằm lôi kéo phụ huynh tham gia để chiếm đoạt tài sản. Nhiều phụ huynh muốn đăng ký cho con tham gia lớp học cờ vua đã truy cập vào đường link do đối tượng gửi. Khi phụ huynh điền thông tin sẽ có chuyên viên tư vấn nhắn tin trên fanpage cung cấp mã ứng viên để làm hồ sơ xin học.