Vốn FDI thực hiện trong 8 tháng năm 2024 cao nhất trong 5 năm qua
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam trong 8 tháng năm 2024 ước đạt 14,15 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước, cao nhất trong 5 năm qua.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam trong 8 tháng năm 2024 ước đạt 14,15 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước, cao nhất trong 5 năm qua.
Từ một nước nghèo, đói, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ trở thành quốc gia tiệm cận mức thu nhập trung bình cao, là điểm đến của nhiều tập đoàn nước ngoài, tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 7 tháng, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân.
HSBC đã nâng dự báo GDP cả năm 2024 của Việt Nam lên thành 6,5% thay vì mức 6% trước đó, đồng thời đánh giá Việt Nam có khả năng trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong năm 2024.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với sức ép lớn từ nhiều yếu tố.
Trong tháng 6/2024, dư luận báo chí nước ngoài nhận định tích cực về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam. Theo đó, triển vọng kinh tế của Việt Nam được đánh giá vẫn khả quan; Việt Nam là ngôi sao đang lên, điểm sáng ở Đông Nam Á và là quốc gia kết nối, cũng như được đánh giá đang trở thành một trung tâm kỹ thuật số.
6 tháng đầu năm, nước ta đã đạt được kết quả thu hút và thực hiện đầu tư nước ngoài (ĐTNN) khá tích cực
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng trong trung và dài hạn, trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang diễn ra quá trình tái cấu trúc.
Tháng 6/2024, kinh tế Việt Nam đón nhận nhiều thông tin tích cực. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý II dự kiến tăng trưởng vừa phải, nhờ sự khởi sắc trong xuất khẩu và sản xuất công nghiệp. Thị trường trái phiếu cũng đang từng bước phục hồi. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn đối mặt với một số rủi ro liên quan đến áp lực giá cả, tỷ giá và nhu cầu suy giảm.
Năm 2024 được dự báo là điểm khởi đầu của làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lần thứ tư vào Việt Nam. Nhiều địa phương đã chủ động chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết để sẵn sàng đón dòng vốn ngoại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6% năm 2024, cao hơn số liệu trước đó, nhưng vẫn cảnh báo một số nguy cơ.
Quy mô của ngành công nghiệp điện tử, bán dẫn được dự báo có thể đạt hơn 1.000 tỷ USD vào năm 2030. Quốc gia nào nhanh nhạy, có những chính sách phù hợp, quyết liệt sẽ làm chủ và tranh thủ được làn sóng mới trong bối cảnh sự cạnh tranh về thu hút đầu tư nước ngoài đối với các ngành này đang rất khốc liệt.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội đón nhận làn sóng FDI lần thứ tư. Làn sóng FDI lần này có thể tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao như: điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và năng lượng tái tạo.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 2 tháng đầu năm 2024 ước đạt 2,8 tỷ USD, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 2 tháng trong 5 năm qua.
Việt Nam được nhận định là một trong những điểm đến đầu tư hàng đầu, có triển vọng dài hạn tích cực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; khẩn trương ban hành các văn bản quy định chi tiết các Luật, Nghị quyết thông qua tại Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường thứ 5 của Quốc hội; quyết liệt cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh; tập trung triển khai thực hiện Đề án 06.
Tiềm năng thu hút dòng vốn FDI của Việt Nam đang rất lớn, nhưng song song với đó là những điểm nghẽn cần tháo gỡ, để dòng vốn này được khơi thông đạt kỳ vọng.
Theo chuyên gia, việc phục hồi các hoạt động công nghiệp chế biến, chế tạo không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế mà quan trọng là tiếp tục thực hiện định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong tuần qua, Tổ chức xếp hạng Fitch Ratings đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng "Ổn định".