
Cẩn trọng với cá tầm được rao bán siêu rẻ trên mạng xã hội
Thị trường cá tầm trên chợ mạng gần đây đang có những loại với giá rất rẻ. Nguồn gốc và chất lượng của những loại cá này khiến nhiều người mua không khỏi băn khoăn.
Thị trường cá tầm trên chợ mạng gần đây đang có những loại với giá rất rẻ. Nguồn gốc và chất lượng của những loại cá này khiến nhiều người mua không khỏi băn khoăn.
Bánh phồng cá hồi, bánh phồng cá tầm là sản phẩm mới được Cơ sở sản xuất cá hồi, cá tầm Thức Mai ở thôn Can Hồ Mông, xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa cho ra thị trường. Sản phẩm cũng đã được công nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Sa Pa nổi tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu mát mẻ quanh năm cùng văn hóa độc đáo của các đồng bào dân tộc thiểu số.
Tận dụng tiềm năng, lợi thế tại địa phương, một số hộ dân xã Phúc Khánh (Bảo Yên) đã phát triển nuôi cá tầm bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập và mở ra hướng đi mới cho phát triển kinh tế tại địa phương.
Ngày 23/1, tại thị xã Sa Pa, Hội Cá nước lạnh tỉnh Lào Cai tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2023 – 2028.
Sáng 6/1, Công an tỉnh Lào Cai đã phát hiện và bắt giữ 2 xe ô tô được thuê vận chuyển hơn 3 tấn cá tầm không rõ nguồn gốc.
Kết thúc vòng bán kết Cuộc thi “Dự án khởi nghiệp thanh niên nông thôn” khu vực miền Bắc năm 2023, Lào Cai vinh dự có 2 dự án (trong số 30 dự án toàn quốc xuất sắc) tham dự vòng chung kết cuộc thi sẽ diễn ra tại tỉnh Sóc Trăng vào tháng 10 năm 2023.
Sau 11 ngày xe chở hàng chục tấn cá tầm nằm tại khu cách ly Cửa khẩu Kim Thành vẫn không có chủ hàng đến nhận. Nhiều người đặt câu hỏi, có phải thủ tục quá rườm rà, khó khăn, phức tạp hay đơn giản đây chỉ là vụ buôn lậu của chủ hàng bị “đứt gánh giữa đường”?
HTX Thức Mai là đơn vị tiên phong của tỉnh Lào Cai khi thành công đưa những sản phẩm thượng hạng được chế biến từ cá hồi và cá tầm Sa Pa tới người tiêu dùng trên mọi miền Tổ quốc. Hiện nay, HTX đang tìm giải pháp khắc phục những khó khăn trước thực trạng nghề nuôi cá nước lạnh dần bộc lộ một số hạn chế, từ đó phát triển theo hướng bền vững và hiện đại.
Chủ động khai thác lợi thế tự nhiên về mặt nước ao, hồ, khe suối để phát triển nuôi thủy sản, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân là giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện Văn Bàn.
Đó là các dự án: Mô hình nuôi cá tầm nước lạnh của đoàn viên Lý Láo Tả, xã Dền Sáng, huyện Bát Xát; trồng và chăm sóc cây lê Tai nung bằng phương pháp hữu cơ của đoàn viên Thào Seo Lìn, xã Tả Ngài Chồ, huyện Mường Khương; sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ cây đại bi của đoàn viên An Văn Tuấn, xã Chiềng Ken, huyện Văn Bàn.