
Khẩn trương các giải pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm
Khẩn trương các giải pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Khẩn trương các giải pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Ước tính số bệnh nhân cúm mùa trên toàn Nhật Bản trong tuần tính đến ngày 19/1 là 386.000 người và tổng số bệnh nhân trong mùa này kể từ ngày 2/9/2024 ước tính là khoảng 9.523.000 người.
Ngày 20/1, Đoàn công tác của Sở Y tế tổ chức các hoạt động khám bệnh, chúc tết tại xã Bản Cái (Bắc Hà).
Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng, chống bệnh truyền nhiễm dịp tết Nguyên đán và mùa lễ hội năm 2025.
Những ngày qua, thông tin về Human metapneumovirus (HMPV) được phát hiện ở Trung Quốc đang dấy lên những lo ngại về một đợt dịch mới tương tự như COVID-19.
Ngày 18/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) ký Biên bản ghi nhớ tăng cường hợp tác, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống, chính sách y tế quốc gia. Biên bản ghi nhớ đánh dấu gần 40 năm (1980-2024) quan hệ hợp tác giữa Tổ chức Di cư Quốc tế và Bộ Y tế.
Các trường hợp này không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Do đó, chưa nghĩ đến các ca bệnh liên quan tới bệnh truyền nhiễm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 500 ca mắc.
Bệnh bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra và từng có thời điểm là nỗi ám ảnh đối với thế giới bởi những nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe con người.
Thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy hiện nay một số dịch bệnh lưu hành trong nước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang có xu hướng gia tăng.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 10/2024/TT-BYT về danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc có hiệu lực từ ngày 1/8/2024. Trong đó, có 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine.
Tuần lễ tiêm chủng thế giới được tổ chức hằng năm vào tuần cuối cùng của tháng 4 (từ ngày 24 đến 30/4) nhằm tạo sự đồng thuận của toàn cầu về tầm quan trọng của vắc-xin đối với sức khỏe cộng đồng.
Hiện nay khu vực miền Bắc trong giai đoạn thời tiết gió lạnh, mưa, nồm ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển, lây lan và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như ho gà, sởi, cúm...
Dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới và tại Việt Nam dự báo vẫn diễn biến khó lường trong thời gian tới và tiếp tục có nguy cơ xuất hiện và lây lan các biến thể mới, các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi.
Bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, JN.1 của SARS-CoV-2 là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào nhóm
Bộ Y tế cho biết, trong 2 tuần đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 419 ca mắcCOVID-19 và nhập viện rải rác tại 39 tỉnh, thành phố.
Số ca COVID-19 mới 2 tuần đầu của năm 2024 đã tăng 2,7 lần so với thời điểm trước đó, biến thể phụ "đáng quan tâm" JN.1 đã xuất hiện ở ca mắc COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh. Vậy những đối tượng nào cần tiêm nhắc lại vaccine COVID-19?
Việt Nam ghi nhận biến thể mới JN.1 của virus SARS-CoV-2; nhiều dịch bệnh trong nước cũng vẫn tiềm ẩn nguy cơ diễn biến phức tạp. Các hoạt động phòng chống dịch cần được thực hiện tích cực, hiệu quả để đảm bảo cho người dân đón Tết an toàn.
Gần đây, các nước Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Campuchia ghi nhận gia tăng trường hợp mắc bệnh đường hô hấp, Bộ Y tế yêu cầu người dân không lơ là, chủ quan.
Theo hãng tin Kyodo, ngày 16/11, Bộ trưởng Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản Keizo Takemi cho biết chính phủ nước này dự kiến từ tài khóa 2024 sẽ áp dụng quy định bắt buộc sàng lọc lao trước khi nhập cảnh đối với công dân một số nước có ý định lưu trú lâu dài tại Nhật Bản.