
Đừng chủ quan với bệnh lao, phát hiện sớm để bảo vệ sức khỏe
Bạn có biết? Lao là một bệnh nhiễm khuẩn ảnh hưởng đến hô hấp và các cơ quan khác trong cơ thể. Nếu không phát hiện sớm, bệnh có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Bạn có biết? Lao là một bệnh nhiễm khuẩn ảnh hưởng đến hô hấp và các cơ quan khác trong cơ thể. Nếu không phát hiện sớm, bệnh có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm và có khả năng lây nhiễm nguy hiểm. Nước ta đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2035 giảm tỷ lệ người mắc bệnh xuống mức thấp nhất là 20/100.000 người. Người mắc bệnh lao nếu được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khỏi hoàn toàn, giúp ngăn chặn nguồn lây lan tại cộng đồng. Do đó, các hoạt động phòng chống lao được ngành y tế và các địa phương quan tâm triển khai.
Tiếp nối sự thành công và lan tỏa mạnh mẽ những kết quả năm 2023, 2024, chủ đề Ngày thế giới phòng chống lao trên toàn cầu năm nay hướng đến những cam kết và đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo năm 2023 ghi nhận 8,2 triệu ca mắc bệnh lao mới trên toàn thế giới, mức cao nhất kể từ khi căn bệnh này được theo dõi trên toàn cầu năm 1995.
Ngày 18/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) ký Biên bản ghi nhớ tăng cường hợp tác, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người di cư, đồng thời hỗ trợ người di cư tiếp cận các hệ thống, chính sách y tế quốc gia. Biên bản ghi nhớ đánh dấu gần 40 năm (1980-2024) quan hệ hợp tác giữa Tổ chức Di cư Quốc tế và Bộ Y tế.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các Bộ ngành liên quan và các địa phương tăng cường các giải pháp phòng, chống và điều trị bệnh lao nhằm đặt mục tiêu chấm dứt bệnh Lao vào năm 2030.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 25/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh Lao.
Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà trí tuệ nhân tạo (AI) đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, bao gồm chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tại Việt Nam thời gian qua, nhiều sản phẩm ứng dụng AI đã được Bộ Y tế cho thí điểm để chẩn đoán 13 loại ung thư.
Ngày Thế giới phòng, chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính được tổ chức vào 16/11 hằng năm nhằm nâng cao nhận thức về bệnh và đảm bảo tất cả bệnh nhân hoặc những người có nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) đều có thể tiếp cận các dịch vụ y tế tốt nhất, giúp giảm gánh nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và cải thiện cuộc sống của người bệnh.
Theo hãng tin Kyodo, ngày 16/11, Bộ trưởng Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản Keizo Takemi cho biết chính phủ nước này dự kiến từ tài khóa 2024 sẽ áp dụng quy định bắt buộc sàng lọc lao trước khi nhập cảnh đối với công dân một số nước có ý định lưu trú lâu dài tại Nhật Bản.