Triển lãm các hiện vật lịch sử về Chiến thắng vĩ đại 30-4

Nằm trên phố Điện Biên Phủ (Hà Nội), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn của khách tham quan trong và ngoài nước, không chỉ vì ở đó có Cột cờ Hà Nội mà bởi nơi đây chính là nơi lưu giữ, trưng bày hàng vạn tư liệu, hiện vật minh chứng cho lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc Việt Nam.

Trong những ngày tháng Tư lịch sử này, đến với Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam cùng với các chuyên đề về lịch sử dựng nước, giữ nước, về các giai đoạn kháng chiến trường kỳ của dân tộc... khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước.

Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Thắng lợi của chiến dịch tạo điều kiện cho Quân khu 8, Quân khu 9 tiêu diệt và làm tan rã hoàn toàn Quân đoàn 4 và Quân khu 4 của địch, giải phóng các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.

Những hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu của Chiến dịch Hồ Chí Minh, thêm một lần tái hiện truyền thống quyết chiến, quyết thắng của quân dân cả nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mà đỉnh cao là cuộc tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975.

Xin giới thiệu tới bạn đọc một số hình ảnh hiện vật về chiến thắng 30-4-1975 tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.

 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
 Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).

Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975.

 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).

Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975.

 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
 Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
 Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975.
 Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975.
Khu vực triển lãm, trưng bày các hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và chiến thắng 30-4-1975, đã thực sự tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan thuộc nhiều lứa tuổi, thuộc nhiều thành phần cả trong và ngoài nước. Quân ủy Trung ương theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh, đánh vào Sài Gòn, tháng 4-1975. Que chỉ bản đồ, kính lúp, ống nhòm của Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh sử dụng chỉ đạo chiến dịch tháng 4-1975. Đài bán dẫn mà Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Trần Văn Trà và các đồng chí Lê Đức Thọ, Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy chiến dịch, nghe lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh lúc 11 giờ 30, ngày 30-4-1975. Ống nhòm của Trung tướng Lê Đức Anh, Phó Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (sau là Đại tướng, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), sử dụng trong chiến dịch tháng 4 năm 1975. Mũ tai bèo của Đại úy Lê Mã Lương, Anh hùng LLVT nhân dân, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 24 Sư đoàn 304 (nay là Thiếu tướng), dùng trong trận đánh Trường Bộ binh của ngụy tại căn cứ Nước Trong ngày 28-4-1975. Mũ cứng của đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, đội trưa ngày 30-4-1975 cùng đồng đội bắt nội các chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh. Súng B40 của đồng chí Lê Văn Tuấn, Đại đội 10, Tiểu đoàn 9, Sư đoàn 64, Sư đoàn bộ binh 320 dùng diệt 5 xe M113 ở cầu Bông Hóc Môn (Sài Gòn), ngày 29-4-1975. Súng B41 của hạ sĩ Đinh Văn Vĩ, thuộc Đại đội 6, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1, tiêu diệt 6 mục tiêu của địch ở Phú Lợi, ngày 30-4-1975. Bức điện số 1574 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gửi Bộ Tư lệnh 559... “Mệnh lệnh: 1 thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...” ngày 7-4 năm 1975. Máy Vô tuyến điện PRC25, chiến lợi phẩm của Quân đoàn 4 thu của địch tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, sau đó Tiểu đoàn 18, Sư đoàn 341 sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh, từ ngày 26 đến 30-4-1975. Chiếc Bi đông của đồng chí Nguyễn An, Sư đoàn trưởng, Sư đoàn Bộ binh 304, sử dụng chỉ huy sư đoàn đánh chiếm căn cứ Nước Trong, từ ngày 26 đến 28-4 năm 1975. Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
 Xe Zeep số 15770 của Lữ đoàn Dù ngụy Sài Gòn do Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 thu tại sân bay Đà Nẵng, ngày 29-3-1975. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 cùng đồng đội đã sử dụng chiếc xe này tiến vào dịnh Độc Lập trưa ngày 30-4 và đưa Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh sang đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).

(Theo QĐND)

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Chủ tịch nước trao Quyết định thăng quân hàm đối với sĩ quan cao cấp Quân đội và Công an

Chủ tịch nước trao Quyết định thăng quân hàm đối với sĩ quan cao cấp Quân đội và Công an

Ngày 14/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang đã chủ trì Lễ trao Quyết định thăng quân hàm, cấp bậc hàm Đại tướng, Thượng tướng đối với các sĩ quan cao cấp Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Xuân Trường chủ trì buổi làm việc về thu ngân sách và giải ngân vốn đầu tư công

Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Xuân Trường chủ trì buổi làm việc về thu ngân sách và giải ngân vốn đầu tư công

Chiều 14/7, đồng chí Trịnh Xuân Trường, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai chủ trì buổi làm việc với Đảng ủy UBND tỉnh và các sở, ngành liên quan nhằm đánh giá kết quả thu ngân sách, giải ngân vốn đầu tư công năm 2025; định hướng xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030.

Tân Lĩnh ngày mới

Tân Lĩnh ngày mới

Ngay sau khi mô hình chính quyền địa phương hai cấp được thành lập, Đảng ủy xã Tân Lĩnh, tỉnh Lào Cai đã khẳng định vai trò lãnh đạo then chốt bằng việc chỉ đạo quyết liệt công tác kiện toàn nhân sự và đưa bộ máy đi vào vận hành. Từ hiệu quả của Trung tâm Phục vụ hành chính công cho đến sự gắn kết với người dân ở cơ sở, tất cả đều cho thấy dấu ấn rõ nét của cấp ủy chủ động, sâu sát, thực sự vì dân.

Sôi nổi các phong trào thi đua chào mừng Đại hội Đảng bộ Quân chủng Hải quân lần thứ XIV

Sôi nổi các phong trào thi đua chào mừng Đại hội Đảng bộ Quân chủng Hải quân lần thứ XIV

Những ngày này, cán bộ, chiến sĩ Hải quân đang tích cực học tập, công tác, thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân chủng Hải quân lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2025-2030, hướng tới Đại hội XIV của Đảng. Tại các đơn vị, khí thế thi đua đang lan tỏa sâu rộng, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần trách nhiệm, ý chí vươn lên và khát vọng cống hiến trong mỗi cán bộ, đảng viên, quần chúng.

Đồng chí Hoàng Giang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lào Cai thăm hỏi, chia buồn với gia đình có người bị nạn trong vụ sạt lở đất tại thôn Khe Qué, xã Xuân Ái

Đồng chí Hoàng Giang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lào Cai thăm hỏi, chia buồn với gia đình có người bị nạn trong vụ sạt lở đất tại thôn Khe Qué, xã Xuân Ái

Sáng 14/7, Đoàn công tác của tỉnh Lào Cai do đồng chí Hoàng Giang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy dẫn đầu đã đến thôn Khe Qué, xã Xuân Ái thăm hỏi, chia buồn với gia đình có người bị nạn và đến Trung tâm Y tế khu vực Văn Yên thăm nạn nhân đang điều trị.

Cán bộ, chiến sĩ Bộ CHQS tỉnh hỗ trợ các hộ dân khắc phục hậu quả sạt lở đất tại xã Xuân Ái

Cán bộ, chiến sĩ Bộ CHQS tỉnh hỗ trợ các hộ dân khắc phục hậu quả sạt lở đất tại xã Xuân Ái

Sáng 14/7, Bộ CHQS tỉnh Lào Cai đã huy động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ của Ban Chỉ huy phòng thủ Khu vực V- Mậu A và Đại đội Công binh phối hợp với các lực lượng chức năng, chính quyền địa phương xã Xuân Ái hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại khắc phục hậu quả do sạt lở đất gây ra.

Triển khai tốt mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đẩy nhanh đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long

Triển khai tốt mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đẩy nhanh đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 13/7, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Bảo đảm hiệu quả vận hành bộ máy ủy ban kiểm tra các cấp sau hợp nhất, sáp nhập

Bảo đảm hiệu quả vận hành bộ máy ủy ban kiểm tra các cấp sau hợp nhất, sáp nhập

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu, ban thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo theo thẩm quyền, rà soát việc phân công, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, bảo đảm bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả, thông suốt, không chậm trễ, không bỏ sót việc.

fb yt zl tw