Ngày 26/6, Quốc hội thảo luận về cải cách tiền lương
Chiều nay (26/6), Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, các khoản trợ cấp từ ngày 1/7/2024.
Chiều nay (26/6), Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, các khoản trợ cấp từ ngày 1/7/2024.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 62/2024/TT-BTC hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng theo Nghị định số 73/2024/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang và điều chỉnh trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc theo Nghị định số 75/2024/NĐ-CP điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng của Chính phủ.
Thời gian qua, trên không gian mạng xuất hiện quan điểm xuyên tạc, chống phá cho rằng: Việt Nam không có thực lực khi thực hiện chi trả lương mới cho người lao động; nguồn tiền chủ yếu đi vay của nước ngoài, bởi nền kinh tế đang suy thoái nghiêm trọng...
Từ ngày 1/7/2024, chế độ lương mới sẽ có 3 nhóm đối tượng được đề xuất tăng, gồm lương công chức, lương hưu và lương tối thiểu vùng. Vấn đề này nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.
Chính phủ đề xuất trong thời gian chưa đủ điều kiện bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương từ ngày 1-7-2024 thì áp dụng theo mức lương cơ sở là 2,34 triệu đồng/tháng.
Theo Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), so với hiện hành, điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ có nhiều thay đổi với hàng loạt quy định mới nổi bật…
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất điều chỉnh mức lương tối thiểu tăng bình quân 6% so với mức hiện hành để áp dụng từ ngày 1/7/2024.
Ngày 20/5, trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 do Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày.
Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ khẩn trương hoàn thiện hồ sơ báo cáo Bộ Chính trị về cải cách tiền lương trong tháng 5/2024.
Mức lương thấp nhất của khu vực công bằng mức lương thấp nhất bình quân vùng của khu vực doanh nghiệp.
Khi lương tối thiểu tăng, ngoài việc được tăng tiền lương hàng tháng, người lao động sẽ được tăng một số quyền lợi khác.
Bộ Nội vụ thông tin về tiến độ xây dựng các văn bản để triển khai cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Dưới đây là những quy định chi tiết về trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu của người lao động.
3 đối tượng được giữ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương từ 1/7/2024 để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức bao gồm: Quân đội, Công an, Cơ yếu.
Hai quy định của Luật Đất đai 2024; Quy định mới về tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong công ty TNHH MTV Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Quy định mới về cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kỹ thuật với thiết bị, phương tiện chuyên ngành hàng không; Thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ trong lĩnh vực đăng kiểm… là những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 4 này.
Chính sách tiền lương là một chính sách đặc biệt quan trọng của hệ thống chính sách kinh tế-xã hội; liên quan trực tiếp các cân đối lớn của nền kinh tế, thị trường lao động và đời sống người hưởng lương. Ðây là nguồn lực, là động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước, góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Năm 2024, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), lương hưu có nhiều thay đổi, liên quan nhiều tới cải cách tiền lương, trong đó có việc bỏ lương cơ sở.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất mức điều chỉnh lương hưu tăng 8% từ ngày 1/7 tới.
Bạn đọc hỏi: Khi thực hiện theo chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024 thì sẽ có những loại phụ cấp nào?
Thủ tướng đề nghị các đơn vị xây dựng bảng lương mới với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang để trình cấp có thẩm quyền, áp dụng từ giữa năm 2024.