Ngôi đền cổ linh thiêng, nơi thờ thần rắn

Đền Kinh Hạ là một trong những ngôi đền cổ kính tại thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà tĩnh. Đền có biểu tượng độc đáo với tín ngưỡng thờ thần Rắn - một trong những tín ngưỡng sơ khai của người Việt cổ, là điểm đến để người dân bày tỏ lòng thành kính với mong muốn mưa thuận gió hòa.

Đền Kinh Hạ được xây dựng vào đầu triều Nguyễn tại làng Kinh Hạ, nay thuộc khu phố Tiến Hưng (phường Thạch Hưng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Ngôi đền ra đời trong bối cảnh tín ngưỡng thờ thủy thần, phát triển mạnh mẽ trong cộng đồng nông nghiệp Việt cổ, nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân sống ở vùng sông nước.

Đền Kinh Hạ được xây dựng vào đầu triều Nguyễn tại làng Kinh Hạ, nay thuộc khu phố Tiến Hưng (phường Thạch Hưng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Ngôi đền ra đời trong bối cảnh tín ngưỡng thờ thủy thần, phát triển mạnh mẽ trong cộng đồng nông nghiệp Việt cổ, nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân sống ở vùng sông nước.

Qua thời gian, ngôi đền đã trải qua nhiều lần trùng tu, cụ thể vào các năm 1919, 1921 và 1929 dưới triều vua Khải Định và Bảo Đại, nhằm bảo tồn vẻ đẹp uy nghi và gia cố cấu trúc trước những biến đổi của thiên nhiên và lịch sử.

Qua thời gian, ngôi đền đã trải qua nhiều lần trùng tu, cụ thể vào các năm 1919, 1921 và 1929 dưới triều vua Khải Định và Bảo Đại, nhằm bảo tồn vẻ đẹp uy nghi và gia cố cấu trúc trước những biến đổi của thiên nhiên và lịch sử.

Ông Nguyễn Công Tú, Thủ từ Đền Kinh Hạ cho biết: Đền Kinh Hạ thờ thần Rắn làm thành hoàng làng là một dạng tín ngưỡng rất sơ khai của cư dân bản địa gắn liền với tục thờ thủy thần - Long Vương của người Việt cổ.

Ông Nguyễn Công Tú, Thủ từ Đền Kinh Hạ cho biết: Đền Kinh Hạ thờ thần Rắn làm thành hoàng làng là một dạng tín ngưỡng rất sơ khai của cư dân bản địa gắn liền với tục thờ thủy thần - Long Vương của người Việt cổ.

Người dân làng Kinh Hạ đã mang hình mẫu huyền thoại của tín ngưỡng phổ biến làm tài sản tinh thần của mình.

Người dân làng Kinh Hạ đã mang hình mẫu huyền thoại của tín ngưỡng phổ biến làm tài sản tinh thần của mình.

Đây là sự hòa nhập vào đời sống tinh thần và ý thức tâm linh chung của cả dân tộc và vừa là khẳng định sức sống mãnh liệt của đời sống tâm linh như là một nhân tố chủ yếu và cố kết cộng đồng làng xã.

Đây là sự hòa nhập vào đời sống tinh thần và ý thức tâm linh chung của cả dân tộc và vừa là khẳng định sức sống mãnh liệt của đời sống tâm linh như là một nhân tố chủ yếu và cố kết cộng đồng làng xã.

Đền Kinh Hạ sở hữu kiến trúc cổ kính, bao gồm Thượng Điện, Hạ Điện, hệ thống tam quan, tắc môn, nhà tả hữu vu, ban tế ngoài trời, nhà trù.

Đền Kinh Hạ sở hữu kiến trúc cổ kính, bao gồm Thượng Điện, Hạ Điện, hệ thống tam quan, tắc môn, nhà tả hữu vu, ban tế ngoài trời, nhà trù.

Thượng Điện là nơi thờ các vị thiên thần và nhân thần, trong đó nổi bật là thần Rắn - Long Vương, được tôn xưng là Thượng Thượng Thượng Đẳng Thần. Đây là trung tâm tâm linh của cả vùng, nơi lưu giữ các giá trị văn hóa và lịch sử độc đáo.

Thượng Điện là nơi thờ các vị thiên thần và nhân thần, trong đó nổi bật là thần Rắn - Long Vương, được tôn xưng là Thượng Thượng Thượng Đẳng Thần. Đây là trung tâm tâm linh của cả vùng, nơi lưu giữ các giá trị văn hóa và lịch sử độc đáo.

Hằng năm, đền Kinh Hạ tổ chức hai kỳ lễ tế lớn: Lễ Khai Hạ vào mùng 7 tháng Giêng âm lịch và Lễ Kỳ Phúc Lục Nguyệt vào rằm tháng 6 âm lịch.

Hằng năm, đền Kinh Hạ tổ chức hai kỳ lễ tế lớn: Lễ Khai Hạ vào mùng 7 tháng Giêng âm lịch và Lễ Kỳ Phúc Lục Nguyệt vào rằm tháng 6 âm lịch.

Được biết, Đền Kinh Hạ có 9 đạo sắc của các Vua thời nhà Nguyễn ban dụ, song do thời gian, thiên tai, chiến tranh hiện còn 3 đạo sắc (bản sao) của các triều vua: Đạo sắc Vua Thành Thái năm thứ 6, tháng 9, ngày 25 năm 1894; Đạo sắc Vua Duy Tân năm thứ 3, tháng 8, ngày 11 năm 1909; Đạo sắc Vua Khải Định năm thứ 9, tháng 7, ngày 25 năm 1924.

Được biết, Đền Kinh Hạ có 9 đạo sắc của các Vua thời nhà Nguyễn ban dụ, song do thời gian, thiên tai, chiến tranh hiện còn 3 đạo sắc (bản sao) của các triều vua: Đạo sắc Vua Thành Thái năm thứ 6, tháng 9, ngày 25 năm 1894; Đạo sắc Vua Duy Tân năm thứ 3, tháng 8, ngày 11 năm 1909; Đạo sắc Vua Khải Định năm thứ 9, tháng 7, ngày 25 năm 1924.

Đền Kinh Hạ là một công trình lịch sử - văn hóa có giá trị kiến trúc, nghệ thuật, là ngôi đền có quy mô khá lớn đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa năm 2008.

Đền Kinh Hạ là một công trình lịch sử - văn hóa có giá trị kiến trúc, nghệ thuật, là ngôi đền có quy mô khá lớn đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa năm 2008.

Đền Kinh Hạ là một minh chứng sống động cho sức sống bền bỉ của văn hóa dân gian và tín ngưỡng Việt Nam. Với vai trò là trung tâm tín ngưỡng và điểm tựa tinh thần, ngôi đền không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử quý báu mà còn tiếp tục phát huy vai trò kết nối tinh thần, giáo dục truyền thống cho thế hệ mai sau.

Đền Kinh Hạ là một minh chứng sống động cho sức sống bền bỉ của văn hóa dân gian và tín ngưỡng Việt Nam. Với vai trò là trung tâm tín ngưỡng và điểm tựa tinh thần, ngôi đền không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử quý báu mà còn tiếp tục phát huy vai trò kết nối tinh thần, giáo dục truyền thống cho thế hệ mai sau.

Báo Đại đoàn kết

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Gần 50 học sinh tham gia hoạt động “Vẽ tranh theo sách” với chủ đề “Ước mơ từ trang sách”

Gần 50 học sinh tham gia hoạt động “Vẽ tranh theo sách” với chủ đề “Ước mơ từ trang sách”

Sáng 16/7, tại cơ sở 2 Thư viện tỉnh Lào Cai (phường Cam Đường), đã diễn ra hoạt động “Vẽ tranh theo sách” mùa hè năm 2025 với chủ đề “Ước mơ từ trang sách”. Chương trình thu hút gần 50 em học sinh đến từ các trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn tham gia.

Người Dao Lương Thịnh giữ gìn bản sắc

Người Dao Lương Thịnh giữ gìn bản sắc

Xã Lương Thịnh hôm nay đang khoác lên mình tấm áo mới của sự ấm no, trù phù, cùng với đó là nét đẹp truyền thống được đồng bào dân tộc Dao nơi đây giữ gìn như báu vật. Đặc biệt, ở thôn Vực Tròn và thôn Khe Lụa, chữ nôm Dao, những bài cúng, nghi lễ linh thiêng vẫn được truyền nối qua nhiều thế hệ. 

Người thổi hồn văn hóa Mông

Người thổi hồn văn hóa Mông

Tại xã Sín Chéng, có một người đang ngày ngày gìn giữ nghề làm đàn môi - nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mông. Đó là ông Giàng A Thống, người đã gắn bó với loại nhạc cụ mộc mạc mà sâu lắng, từng được ví như “tiếng lòng” của trai gái Mông trong những đêm hội tình xuân.

Sẽ tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 tại Hà Nội

Sẽ tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 tại Hà Nội

Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 dự kiến kéo dài 5 ngày từ ngày 14 đến 18-11, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, cùng nhiều hoạt động bên lề từ tháng 9 đến tháng 11 trên toàn địa bàn thành phố. Sự kiện do UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì.

“Giữ lửa” văn hóa từ trong mỗi nếp nhà

“Giữ lửa” văn hóa từ trong mỗi nếp nhà

Trải qua bao thăng trầm thời gian, những giá trị, tinh hoa văn hóa của các tộc người luôn được gìn giữ, trao truyền ngay trong mỗi nếp nhà, từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần quan trọng bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Kỷ niệm 140 năm ngày vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương

Kỷ niệm 140 năm ngày vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương

Ngày 13/7, tại Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thuộc Di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở ở xã Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Ủy ban nhân dân xã Cam Lộ tổ chức Lễ kỷ niệm 140 năm ngày vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương 13/7 (1885-2025), mở đầu cho phong trào Cần vương chống thực dân Pháp.

UNESCO ghi danh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn-Kiếp Bạc vào danh mục Di sản thế giới

UNESCO ghi danh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn-Kiếp Bạc vào danh mục Di sản thế giới

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, chiều 12/7 (giờ Paris), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Giáo sư Nikolay Nenov (Bulgaria), Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa ghi danh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản văn hóa thế giới.

fb yt zl tw