13 ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm
Đã có khoảng 13 ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi từ đầu tháng 11 đến nay. Mức tăng từ 0,1% - 0,7%/năm... tùy kỳ hạn.
Đã có khoảng 13 ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi từ đầu tháng 11 đến nay. Mức tăng từ 0,1% - 0,7%/năm... tùy kỳ hạn.
Trong khi giá vàng thế giới lao dốc thì giá vàng nhẫn trong nước chiều 16/11 bật tăng mạnh, còn giá vàng miếng SJC đi ngang.
Giá vàng thế giới giảm rất mạnh sau khi ông Donald Trump trúng cử tổng thống thứ 47 của Mỹ. Vàng nhẫn trơn trong nước giảm 5-6 triệu đồng/lượng. Giá vàng sẽ ra sao trong thời gian tới, liệu có tiếp tục giảm sâu?
Giá vàng thế giới hôm nay (28/8) neo ở mức cao 2.516 USD/ounce. Trong nước, giá vàng miếng SJC giao dịch ở mức 81 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn SJC tiếp tục tăng theo diễn biến giá thế giới lên 78,65 triệu đồng/lượng, thiết lập kỷ lục mới từ trước đến nay.
Ngày 17/4/2024, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) triển khai chương trình đồng hành cùng doanh nghiệp xuất - nhập khẩu năm 2024. Chương trình nhằm thúc đẩy tăng trưởng cho vay ngắn hạn, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp xuất - nhập khẩu phục hồi sản xuất sau đại dịch Covid-19.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang chuẩn bị cho một thời kỳ lãi suất mới.
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước cho biết, ngày 23/2 là thời hạn cuối cùng để các tổ chức tín dụng báo cáo tình hình công bố lãi suất cho vay bình quân.
Đức đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, sau Mỹ và Trung Quốc.
Theo các tổ chức tài chính, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ dao động từ 2,1% đến 2,6% trong năm 2024.
Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất VND bình quân liên ngân hàng tại kỳ hạn qua đêm (kỳ hạn chính, chiếm khoảng 80 - 90% doanh số giao dịch) trong phiên 26/12 đã tăng lên 1,02%/năm từ mức 0,74%/năm ghi nhận vào phiên trước đó. So với cuối tuần trước, lãi suất qua đêm đã tăng lên gần 4 lần và đây cũng là mức cao nhất kể từ cuối tháng 10/2023.
Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã giữ nguyên lãi suất lần thứ ba liên tiếp và đặt ra mục tiêu cho nhiều đợt cắt giảm lãi suất trong năm 2024.
Hôm nay (13/12), nhóm ngân hàng quốc doanh tiếp tục giảm mạnh lãi suất tiết kiệm. Thậm chí, trong nhóm này ngân hàng BIDV liên tiếp điều chỉnh trong 3 ngày.
Lãi suất huy động vẫn tiếp tục giảm nhanh và mạnh khiến nhiều người gửi tiền bị sốc. Gửi tiết kiệm kỳ hạn 1-2 tháng tại Vietcombank về mức thấp nhất lịch sử tại Vietcombank hiện chỉ nhận lãi suất 2,2%/năm. Nhiều ngân hàng tư nhân cũng niêm yết mức lãi suất ở mức rất thấp so với lịch sử.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tuyên bố duy trì mức lãi suất hiện tại và dự báo còn một đợt tăng lãi suất nữa trước cuối năm nay.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chính sách nhằm hạ mặt bằng lãi suất cho vay và tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng, hấp thụ vốn cho nền kinh tế trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng sau đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh tế toàn cầu.
Quy định này đang được kỳ vọng sẽ khiến các ngân hàng phải cạnh tranh hơn, tạo mặt bằng lãi suất vay thấp hơn để giữ chân người vay vốn.
Suốt từ đầu tháng 4 tới nay, các ngân hàng thương mại liên tục giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay. Thế nhưng, dòng tiền chủ yếu gửi tiết kiệm trong khi nhu cầu vay vốn giảm khiến ngân hàng tồn kho tiền. Do đó, việc phải tăng khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp và người dân thời điểm này cũng là 1 cách giúp ngân hàng “chữa bệnh” thừa tiền.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục có các giải pháp khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay, nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng, tập trung cho sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên, động lực tăng trưởng tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu.
Thủ tướng nêu rõ, bước vào tháng 8, mặc dù dự báo tình hình thế giới và trong nước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nền kinh tế nước ta đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc, tích cực hơn, nhất là nền tảng vĩ mô thuận lợi, tình hình chính trị-xã hội ổn định, hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả; môi trường quốc tế được giữ vững.