
Chặn đứng hàng giả, bảo đảm an toàn thị trường
Nạn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, đặc biệt là thuốc giả, sữa giả, thực phẩm chức năng giả... đang gây nhức nhối xã hội, đe dọa sức khỏe người dân, thách thức trật tự thị trường.
Nạn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, đặc biệt là thuốc giả, sữa giả, thực phẩm chức năng giả... đang gây nhức nhối xã hội, đe dọa sức khỏe người dân, thách thức trật tự thị trường.
Việc gắn nhãn dầu thực vật dùng cho người là hành vi gian lận về bản chất hàng hóa và hành vi này tiềm ẩn nguy cơ nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng và xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng.
Đề tài hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, gian lận thương mại và người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật về hàng hóa đã làm nóng nghị trường Quốc hội ngay đầu phiên thảo luận sáng 17/6.
Tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, mất vệ sinh an toàn thực phẩm đang âm ỉ đe dọa sức khỏe cộng đồng, gây bất an cho người dân. Nhưng phải đến khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo quyết liệt, các ngành chức năng mới thật sự vào cuộc rầm rộ.
Theo các đại biểu Quốc hội, hiện nay các đối tượng làm giả cả chất lượng sản phẩm, như không bảo đảm thành phần, hàm lượng các hoạt chất được công bố, không công khai thành phần gây hại, chất bị cấm.
Ngày 26/5, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai đã ký ban hành Văn bản 3017/UBND-KT về triển khai thực hiện Công điện 72/CĐ-TTg ngày 24/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Theo Kế hoạch, lãnh đạo Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước sẽ kiểm tra, đôn đốc tại các địa bàn trọng điểm về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, xâm phạm sở hữu trí tuệ.
Khi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chính thức có hiệu lực sẽ có thêm nhiều công cụ để có thể bảo vệ tốt quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Nghị định số 24/2025/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung nhiều quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 13/9, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, vừa phát hiện nhiều vụ vi phạm kinh doanh qua mạng xã hội Zalo, Facebook là thực phẩm chức năng, khung xe đạp điện không rõ nguồn gốc, xuất xứ.