Hành trình dọc sông Hồng:

[Ảnh] Tinh hoa nghề gốm Bát Tràng

Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng được hình thành từ thời nhà Lý, vào khoảng thời gian vua Lý Thái Tổ dời đô từ Thăng Long ra Hoa Lư. Các sản phẩm gốm Bát Tràng đã phát triển, lưu thông rộng rãi trong nước từ thế kỷ XV, đến thế kỉ XVI, XVII phát triển mạnh mẽ và xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua thăng trầm của lịch sử, làng gốm Bát Tràng vẫn luôn giữ được nét đẹp truyền thống, tự hào là làng nghề gốm sứ lâu đời và nổi tiếng nhất của cả nước.

Ở Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) hiện có hơn 700 hộ sản xuất gốm sứ, hơn 200 doanh nghiệp gốm sứ, 2 Nghệ nhân Nhân dân, 11 Nghệ nhân Ưu tú, 27 Nghệ nhân Hà Nội và hơn 100 Nghệ nhân Làng nghề Việt Nam.

Ở Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) hiện có hơn 700 hộ sản xuất gốm sứ, hơn 200 doanh nghiệp gốm sứ, 2 Nghệ nhân Nhân dân, 11 Nghệ nhân Ưu tú, 27 Nghệ nhân Hà Nội và hơn 100 Nghệ nhân Làng nghề Việt Nam.

baolaocai-br_z6414465073193-a8ffb0c470aa23c57ca03162e0abdd9e.jpg
132940208edd88aa99656952aa249f23.jpg
Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng hiện nay được chế tác từ 2 loại đất là đất Trúc Thôn và đất cao lanh.
z6402046569537-01a0bc2d95aa1cf15138bb44bb3d82ea.jpg
Kỹ thuật nặn tay: Đất được nghệ nhân dùng bàn xoay và tay để tạo hình dáng sản phẩm.
Với một số sản phẩm được sản xuất với số lượng lớn thì việc tạo hình được thực hiện bằng khuôn...

Với một số sản phẩm được sản xuất với số lượng lớn thì việc tạo hình được thực hiện bằng khuôn...

baolaocai-br_44.jpg
Sau khi được tiện xong, các bộ phận của sản phẩm sẽ được lắp ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng được chế tác bởi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân.

Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng được chế tác bởi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân.

baolaocai-br_55.jpg
Đồ gốm được những người thợ tạo hoa văn, phủ men. Kinh nghiệm truyền từ các nghệ nhân làm gốm là “nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò”, nghĩa là đất làm gốm phải bảo đảm độ rắn chắc cho sản phẩm, kế đó là kỹ thuật tạo men, men nâu, men đỏ, men xanh lam, men rêu, men rạn…
baolaocai-br_66.jpg
Đặc trưng của gốm sứ Bát Tràng là việc trang trí thủ công.
baolaocai-br_77.jpg
Sự sáng tạo của nghệ nhân làm gốm đã tạo nên những sản phẩm gốm tinh tế.
baolaocai-br_z6414465085715-86b2b113e81e3211ae54fcb7ade24cc7.jpg
Sau khi vẽ hoa văn và tráng men, sản phẩm được đưa vào lò nung để tạo ra thành phẩm gốm hoàn chỉnh.
baolaocai-br_88.jpg
Mỗi sản phẩm gốm Bát Tràng được làm ra đều mang đậm dấu ấn riêng, tạo được thương hiệu trên thị trường gốm sứ Việt.
baolaocai-br_z6402046593488-bb63149c8ffd793e621dfa09f04de777.jpg
Sản phẩm gốm Bát Tràng rất đa dạng và phong phú được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Tuồng, Chèo, Cải lương về một nhà: Tạo ra bộ máy tinh - gọn - mạnh

Tuồng, Chèo, Cải lương về một nhà: Tạo ra bộ máy tinh - gọn - mạnh

Nhà hát Cải lương Việt Nam, Nhà hát Chèo Việt Nam và Nhà hát Tuồng Việt Nam hợp nhất thành Nhà hát Sân khấu truyền thống quốc gia Việt Nam, hoàn thành trước ngày 1/8. Lãnh đạo các nhà hát khẳng định điều này giúp bộ máy quản lý trở nên tinh, gọn, mạnh, mở ra cơ hội mới cho sân khấu truyền thống. 

Hàn Quốc, Việt Nam bắt tay làm nhạc kịch về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hàn Quốc, Việt Nam bắt tay làm nhạc kịch về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhà hát Kịch Việt Nam đồng thời khởi công chương trình nghệ thuật “Bác Hồ một tình yêu bao la” và vở nhạc kịch “Cafe bánh mì”, hướng tới kỷ niệm 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2/9. Đặc biệt vở nhạc kịch "Cafe bánh mì" đánh dấu sự hợp tác của Nhà hát Kịch Việt Nam và ê-kíp sáng tạo đến từ Hàn Quốc. 

Khởi công hai tác phẩm sân khấu kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9

Khởi công hai tác phẩm sân khấu kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9

Ngày 9/7, tại Hà Nội, Nhà hát Kịch Việt Nam khởi công chương trình nghệ thuật “Bác Hồ một tình yêu bao la” và vở nhạc kịch “Café bánh mì” có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ Hàn Quốc. Đây là hai tác phẩm đặc biệt được dàn dựng và công diễn nhân kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 – 19/8/2025) và Quốc khánh 2/9.

Gìn giữ nét đẹp văn hóa Then Giáy

Gìn giữ nét đẹp văn hóa Then Giáy

Trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Giáy ở Bát Xát, cúng Then, làm Then là một nghi thức quan trọng nhằm hóa giải những điều không may mắn, cầu mong thần linh phù hộ cho con người luôn khỏe mạnh, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Tuy nhiên, chỉ những người có duyên, am hiểu sâu sắc về văn hóa, thuộc nhiều bài cúng mới có thể làm Thầy Then và đi hành lễ.

Để di sản tỏa sáng trong đời sống đương đại

Để di sản tỏa sáng trong đời sống đương đại

Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) năm 2024 đã chính thức đi vào đời sống với nhiều điểm mới, thể hiện rõ tính ưu việt, mở ra những kỳ vọng đối với công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa một cách hiệu quả trong kỷ nguyên mới.

Bản sắc và hội nhập

Bản sắc và hội nhập

Lào Cai và Yên Bái - hai vùng đất ở thượng nguồn sông Hồng, chung một mái nhà dưới dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, đã chính thức hợp nhất thành tỉnh Lào Cai mới theo Nghị quyết 202/2025/QH15 ngày 12/6/2025 của Quốc hội khóa XV. Tỉnh Lào Cai mới không chỉ mở rộng về không gian địa lý, tăng quy mô dân số mà còn là điểm hội tụ tinh hoa văn hóa của vùng Tây Bắc, mở ra nhiều cơ hội hội nhập và phát triển từ việc phát huy giá trị các di sản văn hóa, vững bước vào kỷ nguyên mới.

fb yt zl tw