Về thăm làng Sen, làng Hoàng Trù quê Bác

LCĐT – Nếu ai đã từng đến thăm làng Sen (quê nội) và làng Hoàng Trù (quê ngoại) của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An) đều xúc động, thành kính trước làng quê mộc mạc đơn sơ nơi gắn bó với tuổi thơ của Người.

Nhân dịp kỷ niệm 74 năm Quốc khánh 2/9 và 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phóng viên Báo Lào Cai đã cùng đoàn công tác thăm và ghi lại những hình ảnh ở quê nội và quê ngoại của Bác hôm nay.

Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.

Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen.

Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.
Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt.
Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.
Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi.
Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.

Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba.

Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.

Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời.

Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.

Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập.

Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.
Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng.
Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.
Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ.
Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.
Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đường vào ngôi nhà ở quê nội của Bác tại làng Sen. Ngôi nhà bình dị, mang đậm dáng dấp những ngôi nhà miền quê của người Việt. Mỗi người dân khi đến đây đều xúc động trước mái nhà tranh đơn sơ, nhưng rất gần gũi. Du khách đến đây sẽ được lắng nghe những câu chuyện xúc động kể về làng Sen, về chuyến hành trình Bác trở về quê hương sau nhiều năm bôn ba. Làng Hoàng Trù cách làng Sen khoảng 2 km, cùng thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây có cụm di tích Hoàng Trù, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời. Điểm đầu tiên là ngôi nhà cụ Hoàng Đường (ông ngoại Bác Hồ) và nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân (họ ngoại của Bác). Ngôi nhà cũng là nơi thân mẫu của Bác Hồ - Hoàng Thị Loan sinh ra và lớn lên, là nơi thân phụ của Bác Hồ - Nguyễn Sinh Sắc học tập. Góc vườn phía Tây là ngôi nhà của thân phụ Nguyễn Sinh Sắc và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Bác khi hai người nên duyên vợ chồng. Ngôi nhà này là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và gắn bó những năm tháng tuổi thơ. Những cuốn sách cũ là tài liệu quý để cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đỗ đạt thành tài, gieo những tri thức đầu tiên cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.
Sau nửa thế kỷ bôn ba vì nước, đến ngày 9/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới có dịp về thăm lại làng Hoàng Trù. Đây cũng là lần cuối cùng Người về thăm nơi chôn nhau cắt rốn cho đến khi Người đi xa.
fb yt zl tw