Vẻ đẹp cổ kính của cây cầu ngói dáng rồng trên 500 năm tuổi ở Nam Định

Mang kiến trúc cổ xưa, độc đáo, cầu ngói chợ Lương (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu) trở thành điểm dừng chân lý tưởng của nhiều du khách trong nước và quốc tế.

Cầu được xây dựng từ cuối thế kỷ thứ 15, thiết kế theo kiểu kiến trúc “Thượng gia hạ kiều” tức trên là nhà, dưới là cầu và được bắc ngang qua một con sông Trung Giang.

Cầu được xây dựng từ cuối thế kỷ thứ 15, thiết kế theo kiểu kiến trúc “Thượng gia hạ kiều” tức trên là nhà, dưới là cầu và được bắc ngang qua một con sông Trung Giang.

Cầu được dựng trên 18 trụ đá vuông, mỗi cạnh 35 cm xếp thành 6 hàng cột để gánh 6 vì, đỡ toàn bộ 9 gian nhà cầu. Nằm trên các trụ đá là hệ thống xà ngang, xà dọc bằng gỗ lim to chắc để đỡ các dầm và nâng sàn cầu, nhà cầu.

Cầu được dựng trên 18 trụ đá vuông, mỗi cạnh 35 cm xếp thành 6 hàng cột để gánh 6 vì, đỡ toàn bộ 9 gian nhà cầu. Nằm trên các trụ đá là hệ thống xà ngang, xà dọc bằng gỗ lim to chắc để đỡ các dầm và nâng sàn cầu, nhà cầu.

Hai bên mặt tiền cầu được thiết kế, trang trí giống nhau với tông màu vàng nổi bật. Cùng với đó là cuốn thư tạo dáng mềm, có ghi 4 chữ “Quần Phương xã kiều”, tức cầu xã Quần Phương (nay là xã Hải Anh, huyện Hải Hậu).

Hai bên mặt tiền cầu được thiết kế, trang trí giống nhau với tông màu vàng nổi bật. Cùng với đó là cuốn thư tạo dáng mềm, có ghi 4 chữ “Quần Phương xã kiều”, tức cầu xã Quần Phương (nay là xã Hải Anh, huyện Hải Hậu).

Mỗi đầu cầu đều có 4 con nghê chầu, dáng vẻ vừa thân thuộc vừa lộ vẻ uy nghiêm nhưng lại mang ý nghĩa sâu xa. Tựa như câu nói “Bốn con nghê đực chầu về tổ tông”.

Mỗi đầu cầu đều có 4 con nghê chầu, dáng vẻ vừa thân thuộc vừa lộ vẻ uy nghiêm nhưng lại mang ý nghĩa sâu xa. Tựa như câu nói “Bốn con nghê đực chầu về tổ tông”.

Ngói dùng để lợp là những viên ngói nam, được lợp rất khéo không bị xô và hở.

Ngói dùng để lợp là những viên ngói nam, được lợp rất khéo không bị xô và hở.

Mái ngói nhìn từ xa trông tựa như con rồng uốn khúc đang vươn mình bay lên.

Mái ngói nhìn từ xa trông tựa như con rồng uốn khúc đang vươn mình bay lên.

Lòng cầu rộng 2 m gồm nhiều thanh gỗ lim trên hàng dầm uốn cong. Sàn cầu có nhiều thanh gỗ ngắn hơn được vuốt tròn cạnh tạo thành những điểm gờ nổi để khách bộ hành lên xuống đỡ bị trượt chân.

Lòng cầu rộng 2 m gồm nhiều thanh gỗ lim trên hàng dầm uốn cong. Sàn cầu có nhiều thanh gỗ ngắn hơn được vuốt tròn cạnh tạo thành những điểm gờ nổi để khách bộ hành lên xuống đỡ bị trượt chân.

Hai bên lòng cầu là hai dãy hành lang và cũng được uốn cong theo thành cầu.

Hai bên lòng cầu là hai dãy hành lang và cũng được uốn cong theo thành cầu.

Phía ngoài hành lang là lan can với các đố thượng, đố hạ và 162 con song dáng lá đề.

Phía ngoài hành lang là lan can với các đố thượng, đố hạ và 162 con song dáng lá đề.

Phía bên trong tuy không được chạm khắc nhiều và có phần đơn giản nhưng nó thể hiện được những nét tinh túy cũng như sự tài hoa của nghề mộc cổ truyền đất Quần Anh.

Phía bên trong tuy không được chạm khắc nhiều và có phần đơn giản nhưng nó thể hiện được những nét tinh túy cũng như sự tài hoa của nghề mộc cổ truyền đất Quần Anh.

Để bảo tồn và tránh cho cây cầu ngói bị hư hại thời công nghiệp hóa, nơi đây đã xây dựng cầu đá rộng 5 m, ngay gần cầu ngói để cho các phương tiện giao thông đi lại.

Để bảo tồn và tránh cho cây cầu ngói bị hư hại thời công nghiệp hóa, nơi đây đã xây dựng cầu đá rộng 5 m, ngay gần cầu ngói để cho các phương tiện giao thông đi lại.

Năm 1990, cầu ngói chợ Lương được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.

Năm 1990, cầu ngói chợ Lương được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.

Bà Nguyễn Thị Bích (60 tuổi, nhà gần cầu Ngói) cho biết: “Cây cầu này có từ rất lâu rồi, là niềm tự hào của người dân xã Hải Anh chúng tôi. Mỗi khi nhắc đến cầu Ngói là tôi lại nghĩ về tuổi thơ của mình, cứ trưa hè nắng nóng là ra đây. Đến tận bây giờ, cây cầu vẫn là điểm dừng chân lý tưởng của nhiều người khi đi qua đây”.

Bà Nguyễn Thị Bích (60 tuổi, nhà gần cầu Ngói) cho biết: “Cây cầu này có từ rất lâu rồi, là niềm tự hào của người dân xã Hải Anh chúng tôi. Mỗi khi nhắc đến cầu Ngói là tôi lại nghĩ về tuổi thơ của mình, cứ trưa hè nắng nóng là ra đây. Đến tận bây giờ, cây cầu vẫn là điểm dừng chân lý tưởng của nhiều người khi đi qua đây”.

Trải qua hơn 500 năm, cùng 2 đợt trùng tu vào các năm 1922 và 2011 nhưng đến nay cầu ngói chợ Lương vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp cổ kính, mộc mạc, thu hút mọi du khách mỗi khi ghé qua vùng đất ven biển này.

Trải qua hơn 500 năm, cùng 2 đợt trùng tu vào các năm 1922 và 2011 nhưng đến nay cầu ngói chợ Lương vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp cổ kính, mộc mạc, thu hút mọi du khách mỗi khi ghé qua vùng đất ven biển này.

Tạp chí Du lịch TP Hồ Chí Minh

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Hội thảo xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai - Lai Châu - Hà Giang

Hội thảo xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai - Lai Châu - Hà Giang

Sáng 16/11, tại xã Y Tý, huyện Bát Xát đã diễn ra Hội thảo xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai; sản phẩm "Kết nối con đường di sản" từ Sin Suối Hồ (Lai Châu) qua đường đá cổ Pavie - Bát Xát - Bắc Hà (Lào Cai), Xín Mần (Hà Giang) và “Nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe gắn với cây thảo dược và nông nghiệp" tại xã Y Tý.

[Ảnh] Khu rừng cổ tích trên cung đường đá cổ Pavie

[Ảnh] Khu rừng cổ tích trên cung đường đá cổ Pavie

Ngày 15/11, Sở Du lịch tỉnh Lào Cai phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh: Hà Giang, Lai Châu; UBND các huyện: Phong Thổ (Lai Châu), Bát Xát, Bắc Hà (Lào Cai), Xín Mần (Hà Giang); Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lai Châu và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tổ chức khảo sát đường đá cổ Pavie xuất phát từ Sin Suối Hồ (Phong Thổ - Lai Châu) sang xã Sàng Ma Sáo (Bát Xát - Lào Cai).

Sa Pa - Xứ sương mù tỉnh giấc

Sa Pa - Xứ sương mù tỉnh giấc

Khi những dấu chân khai mở của Sun Group tìm đến thị trấn trong sương, đỉnh Fansipan đã trở thành “điểm đến đời người”, Sa Pa lặng lẽ ngày nào giờ như sống lại một thời từng là thị trấn nghỉ dưỡng của người Pháp.

Lào Cai giới thiệu sản phẩm du lịch tại Hội chợ Du lịch Tây Bắc – Điện Biên năm 2024

Lào Cai giới thiệu sản phẩm du lịch tại Hội chợ Du lịch Tây Bắc – Điện Biên năm 2024

Hội chợ Du lịch Tây Bắc - Điện Biên năm 2024 với chủ đề “Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận” được tổ chức từ ngày 14 - 17/11, tại Quảng trường 7/5 thành phố Điện Biên Phủ. Gian hàng giới thiệu sản phẩm du lịch của tỉnh Lào Cai đã thu hút người dân và du khách.

[Infographic] Có gì tại Festival mùa đông Bắc Hà năm 2024?

[Infographic] Có gì tại Festival mùa đông Bắc Hà năm 2024?

Nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, đồng thời bảo tồn, tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng các dân tộc tại Bắc Hà nói riêng và trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung, từ ngày 15/11 - 7/12, huyện Bắc Hà tổ chức Festival mùa đông năm 2024 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hấp dẫn.

fbytzltw