Côn Đảo chuyển mình theo mô hình kinh tế tuần hoàn
Với những lợi thế sẵn có về thiên nhiên, lịch sử, văn hóa tâm linh, Côn Đảo đang hướng tới phát triển bền vững thông qua mô hình kinh tế tuần hoàn.
Với những lợi thế sẵn có về thiên nhiên, lịch sử, văn hóa tâm linh, Côn Đảo đang hướng tới phát triển bền vững thông qua mô hình kinh tế tuần hoàn.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết thông tin trên tại Phiên đối thoại chính sách trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TPHCM lần thứ 5 năm 2024, diễn ra chiều 25/9 tại TPHCM. Phiên đối thoại do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì.
1: Đánh giá mức độ an toàn: Quan sát hiện trường, thu thập thông tin và loại trừ nguy hiểm. Đảm bảo tiếp cận nạn nhân an toàn, an toàn cho người sơ - cấp cứu, cho nạn nhân và những người xung quanh theo nguyên tắc "chỉ cứu người khác khi mình thật sự an toàn”.
Tại Việt Nam, khái niệm kinh tế tuần hoàn được cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 và trong Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Việc triển khai kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh phải thay đổi tư duy, nhận thức, điều chỉnh về chiến lược, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thể chế hóa.
Sáng 16/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2023 và đưa ra những cơ hội, thách thức trong năm 2024. Mục tiêu được ngành dệt may đặt ra là sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023 này.
Trong khuôn khổ sự kiện Techconnect and Innovation Vietnam 2023 đã diễn ra diễn đàn "Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh cho phát triển bền vững". Đây là dịp các nhà quản lý, doanh nghiệp cùng trao đổi, thảo luận toàn diện về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, tập trung vào các biện pháp thực thi chính sách, các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.