
Lào Cai: Phụ nữ dân tộc thiểu số vùng cao mách nhau phòng tránh lừa đảo trên mạng
Ngày nay, phụ nữ dân tộc thiểu số thường xuyên chia sẻ với nhau những thông tin lừa đảo thông qua không gian mạng, để cùng nhau cảnh giác và phòng tránh.
Ngày nay, phụ nữ dân tộc thiểu số thường xuyên chia sẻ với nhau những thông tin lừa đảo thông qua không gian mạng, để cùng nhau cảnh giác và phòng tránh.
Mặc dù còn tồn tại những khó khăn liên quan đến cơ sở vật chất nhưng giáo viên ở các trường vùng cao đã tìm hiểu, ứng dụng công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI) vào công tác giảng dạy.
Để thuận lợi trong việc kinh doanh bán hàng, những người phụ nữ dân tộc Dao ở thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai, vẫn thường xuyên học chữ, để có thể đọc, viết và sử dụng điện thoại thông minh lướt mạng tìm kiếm thông tin thị trường, phục vụ mưu sinh.
Những năm qua, tỉnh Lào Cai đã nỗ lực đẩy mạnh công tác giảm nghèo thông tin, nhằm truyền tải kịp thời đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác giảm nghèo; góp phần làm người nghèo thay đổi nhận thức, hiểu rõ ý nghĩa, mục đích của công tác giảm nghèo, từ đó quyết tâm vươn lên thoát nghèo bền vững.
Dịp này, Thư viện tỉnh Lào Cai tổ chức bàn giao 17 tủ sách phục vụ cộng đồng tại 17 xã khu vực III thuộc các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh với tổng số hơn 5.400 cuốn sách.
Trong 3 ngày (5 - 7/12), tại thành phố Lào Cai, Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thời gian qua, Sở Văn hóa và Thể thao đã nỗ lực thực hiện các nhiệm của Dự án 6 và đạt được kết quả khả quan.
Từ “đốm lửa nhỏ”, thầy cô Trường Mầm non Nấm Lư (xã Nấm Lư, huyện Mường Khương) đã mời các nghệ nhân đến truyền dạy, thổi bùng “ngọn lửa” yêu thích dân ca Nùng Dín, để những mầm non tiếp nối, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc mình.