Kiều bào tích cực truyền dạy tiếng Việt để bảo tồn văn hóa dân tộc
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài luôn ý thức được rằng việc gìn giữ tiếng mẹ đẻ là nhiệm vụ sống còn để bảo tồn cội nguồn văn hóa dân tộc nơi đất khách quê người.
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài luôn ý thức được rằng việc gìn giữ tiếng mẹ đẻ là nhiệm vụ sống còn để bảo tồn cội nguồn văn hóa dân tộc nơi đất khách quê người.
Sinh thời, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành quan tâm đặc biệt tới sự nghiệp văn hóa, giáo dục của đất nước. Trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng chí nhiều lần nhấn mạnh:
Tây Bắc, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái và Lào Cai vốn được biết đến là “lõi nghèo” của cả nước. Tuy nhiên, đây cũng là miền đất “sơn thuỷ hữu tình”, với nền văn hoá phong phú, đa dạng, độc đáo.
Sự tồn tại, phát triển của bất kỳ di sản văn hóa phi vật thể nào cũng luôn gắn với sự biến đổi của xã hội. Trong đó, nhân tố quan trọng nhất chính là những nghệ nhân - chủ thể của di sản. Có những di sản từ chỗ mai một nay được hồi sinh; ngược lại, có di sản tưởng có thể phát huy hiệu quả bền vững lại đứng trước nguy cơ biến mất.
Sau 1 năm học vất vả, kỳ nghỉ hè được trẻ em từ thành phố đến vùng cao háo hức mong chờ. Nhằm tạo sân chơi bổ ích, ý nghĩa, góp phần giảm thiểu tai nạn, thương tích cho trẻ, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã triển khai chương trình sinh hoạt hè với hình thức đa dạng, phong phú.
Ở tuổi 61, Nghệ nhân Nhân dân Tẩn Vần Siệu, dân tộc Dao (xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) vẫn miệt mài lên lớp, dạy chữ cổ của người Dao cho nhiều thế hệ học trò vùng cao. Chỉ còn một bàn tay lành lặn và một bên mắt tinh anh, ông Tẩn Vần Siệu vẫn cần mẫn trên hành trình điền dã để sưu tầm, lưu trữ tư liệu quý về văn hóa dân tộc. Ông bảo "Nếu không truyền dạy, dân tộc Dao sẽ sớm mất văn hóa".