Do nước từ trên thượng nguồn ở phía Trung Quốc đổ về rất lớn, kết hợp với lũ từ hệ thống khe, suối ở nội địa đổ về tăng đột biến, nên từ 15h chiều 7/8, lũ trên sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai lên cao.
Lúc 15 giờ ngày 7/8, Trạm Thuỷ văn Lào Cai quan trắc được mực nước lên tới 79,01 m (dưới báo động I là 0,99 m), biên độ lũ đạt 1,04 m. Hiện lũ trên sông vẫn đang tiếp tục dâng cao. Dự báo đỉnh lũ cao nhất khả năng lên tới 79,30 m; thời gian xuất hiện đỉnh lũ vào khoảng 19 giờ đến 20h tối nay. Đây là trận lũ cao nhất xuất hiện trên sông Hồng tính từ đầu mùa mưa 2023 đến nay.
Lũ trên sông Hồng dâng cao đã gây ngập úng, mang phù sa vùi lấp nhiều diện tích cây, hoa màu người dân trồng hai bên bờ.
Sau hơn một tháng khởi công, những ngôi nhà sàn bằng bê-tông đầu tiên tại khu tái định cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã được hoàn thiện.
Đợt mưa lũ đầu tháng 9 vừa qua, vùng chuyên canh rau màu của xã Gia Phú (Bảo Thắng) bị ngập úng và hư hại hoàn toàn. Ngay sau mưa lũ, người dân tập trung khôi phục vùng rau bằng những cây trồng phù hợp với điều kiện canh tác và đáp ứng nhu cầu thị trường.
Mở đầu cho chuỗi hoạt động kích cầu lớn nhất năm 2024 tại thị xã Sa Pa, ngày 29/10, Khu du lịch Sun World Fansipan Legend tổ chức Lễ hội Hoa sen đá với chủ đề “Chào ánh nắng, chào yêu thương”.
Những ngày cuối tháng 10, khí thế sản xuất trên các khai trường, Nhà máy Tuyển quặng của Công ty Cổ phần Đồng Tả Phời diễn ra sôi nổi, tất cả tập trung cao độ hoàn thành mục tiêu sản xuất của năm 2024.
Mùa thu, Bắc Hà đẹp mê mẩn với những ngọn núi bao phủ trong mây trắng bồng bềnh, đồi hoa tam giác mạch đang mùa bung nở, các thiếu nữ xúng xính váy áo xuống chợ phiên...
Phong trào thi đua bảo vệ môi trường nông thôn đã và đang lan tỏa sâu rộng ở nhiều khu dân cư ở huyện vùng cao Si Ma Cai. Những giải pháp sáng tạo, cách làm hay không chỉ giữ gìn cảnh quan mà còn gắn kết cộng đồng các dân tộc trong việc xây dựng môi trường sống xanh, sạch và bền vững.
Sa Pa đẹp nhất vào mùa nào? Thật khó để có thể tìm một câu trả lời tròn vẹn. Bởi người ta vẫn ví Sa Pa giống như một nàng công chúa, đẹp ở mọi góc cạnh, khuôn hình. Có người thích mùa xuân ngọt ngào; người thích mùa hạ rực rỡ; người thích mùa thu dịu dàng, lãng mạn; người lại thích mùa đông lạnh lùng, gai góc. Vì vậy, hãy nhịp theo thời gian 4 mùa, bạn sẽ có những góc nhìn ấn tượng với những điểm đến đẹp, chỉ có ở Sa Pa.
Sau trận mưa lũ do hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi) gây ra, cánh đồng lớn nhất của xã Trịnh Tường trong thung lũng Nà Lặc (huyện Bát Xát) với diện tích trên 50 ha bị san phẳng và phủ lên một lớp đá dày hàng mét. Khả năng canh tác lại gần như không thể, điều này đang khiến hàng trăm hộ dân lo lắng về sinh kế trong thời gian tới đây.
Hưởng ứng phong trào cải tạo không gian sinh hoạt, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, thời gian qua, các hội viên Hội Phụ nữ xã Thẳm Dương (Văn Bàn) đã tích cực tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở địa phương. Nhờ đó, diện mạo nông thôn ở Thẳm Dương có nhiều khởi sắc, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, nâng cao.
“Giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” là những nghi thức độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay trong cộng đồng người Xá Phó ở xã Kim Sơn (huyện Bảo Yên). Những nghi thức này là “linh hồn” trong lễ ăn cơm mới của cộng đồng Xá Phó. Trong văn hóa của đồng bào Xá Phó, ăn cơm mới là nét văn hóa đặc trưng không thể thiếu mỗi khi thu về - thời điểm những cánh đồng ngả màu vàng óng chờ thu hoạch.
Ở xã Thanh Bình (huyện Mường Khương), trong những nếp nhà người Dao dù làm theo phong cách truyền thống hay hiện đại vẫn lưu giữ rất nhiều nét đẹp văn hóa dân tộc từ lời ăn tiếng nói, tín ngưỡng dân gian đến các điệu dân ca… Đặc biệt, bên góc nhỏ hiên nhà, bạn sẽ được khám phá một kho truyền thống, những tri thức dân gian quý mà các cô gái Dao tuyển vẫn cần mẫn thực hành trong việc làm trang phục truyền thống của dân tộc.
Tìm về khắp nẻo từ vùng thấp đến vùng cao, qua mỗi miền văn hóa, phụ nữ các dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã và đang miệt mài “giữ lửa” nghề làm trang phục truyền thống. Với đôi tay khéo léo, họ là chủ thể chính trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nối dài sợi dây văn hóa ngàn đời.
Do nằm trên khu vực có địa hình cao nên việc thi công, san tạo mặt bằng tái thiết khu dân cư Kho Vàng, xã Cốc Lầu (Bắc Hà) gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên với sự nỗ lực, quyết tâm cao của đơn vị thi công, đến nay, mặt bằng phục vụ xây dựng 35 căn nhà đã cơ bản hoàn thành, nền móng những căn nhà đầu tiên đã hiện hữu.
Mảnh đất Sa Pa xinh đẹp là nơi quần cư của 5 dân tộc thiểu số, gồm Mông, Tày, Giáy, Dao và Xá Phó. Mỗi dân tộc có vẻ đẹp riêng về phong tục, tập quán, trang phục, đời sống văn hóa tinh thần, làm nên vẻ đẹp đậm đà bản sắc của vùng cao Sa Pa.
Trong tiết trời Thu, hồ Cán Cấu (Si Ma Cai) đang độ đẹp nhất trong năm. Bao quanh bởi những núi đá cao sừng sững, hồ nước trong xanh hiện ra đẹp như tranh vẽ.
Cũng như những ngành Dao khác và các dân tộc khác ở Lào Cai, người Dao đỏ có phong tục cưới hỏi độc đáo, được trao truyền qua nhiều thế hệ và vẫn giữ được bản sắc rất riêng.
Sáng nay (15/10), Binh đoàn 12 - đơn vị được giao nhiệm vụ thi công xây dựng tái thiết khu dân cư Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên) đã tổ chức lắp dựng những căn nhà đầu tiên. Thực hiện lời hứa trước Thủ tướng Chính phủ và Nhân dân Làng Nủ, đơn vị thi công đang tập trung, dồn sức để hoàn thành các căn nhà trước ngày 31/12.