
Độc đáo chợ phiên Y Tý
Đến với Y Tý vào dịp cuối tuần, du khách còn được khám phá, trải nghiệm chợ phiên như một bức tranh ngập tràn màu sắc văn hóa của bà con các dân tộc nơi đây.
Đến với Y Tý vào dịp cuối tuần, du khách còn được khám phá, trải nghiệm chợ phiên như một bức tranh ngập tràn màu sắc văn hóa của bà con các dân tộc nơi đây.
Năm 2024, nông dân một số xã vùng cao của huyện Bát Xát đã thu được 34 tỷ đồng từ bán củ đao riềng, sâm đất, khoai môn.
Tháng 10, là thời điểm nông dân vùng cao huyện Bát Xát bắt đầu vào vụ thu hoạch củ sâm đất để bán cho thương lái. Năm nay, sản lượng sâm đất toàn huyện Bát Xát ước đạt 1.500 tấn củ.
Tháng 10 là thời điểm nông dân vùng cao huyện Bát Xát bắt đầu vào vụ thu hoạch củ sâm đất. Đây là loại củ có vẻ ngoài giống như khoai lang nhưng ăn giòn, ngọt mát.
Vào tháng Giêng hằng năm, thời tiết ấm áp, cây cối đâm chồi, nảy lộc, đồng bào Mông, Hà Nhì sinh sống tại thôn Lao Chải, Tả Cồ Thàng, xã Trịnh Tường (Bát Xát) dưới núi Tơ Phồ Xa (núi Lảo Thẩn) lại rộn ràng bước vào vụ trồng cây sâm đất với mong muốn một vụ sâm đất bội thu.
Năm 2023, tuy diện tích cây sâm đất (còn gọi cây Hoàng sin cô) trên địa bàn xã Trịnh Tường (Bát Xát) không nhiều bằng năm trước nhưng giá bán củ sâm đất cao hơn, nên người dân vẫn thu được trên 4 tỷ đồng từ bán loại củ này.
Từ cuối tháng 9 trở đi, người dân một số xã vùng cao huyện Bát Xát như Trịnh Tường, Y Tý, A Lù hối hả lên nương thu hoạch củ sâm đất (còn gọi củ Hoàng Sin Cô). Năm nay, thời tiết thuận lợi, củ sâm đất to và đẹp hơn so với năm trước, đem lại niềm vui cho người nông dân.