Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao

LCĐT - Khi mùa vụ đã xong, phụ nữ Thu Lao ở vùng cao Si Ma Cai không nghỉ ngơi mà chuyển sang việc thu bông, truyền dạy cho con cháu cách cán bông, kéo sợi, dệt vải, nhuộm chàm và thêu may váy áo.

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao luôn có sự sáng tạo trong cách cắt ghép vải để tạo ra chiếc váy, mũ và địu của trẻ em. Trang phục của người Thu Lao luôn có sự độc đáo, riêng biệt, dễ nhận biết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao ảnh 1

Dệt vải là nghề thủ công truyền thống có từ rất lâu đời của người Thu Lao, được trao truyền qua nhiều thế hệ, với nhiều công đoạn đòi hỏi tính kiên nhẫn, tỉ mỉ và sức sáng tạo riêng của mỗi người.

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao ảnh 2

Người Thu Lao trồng bông vào tháng 2, đến tháng 8 bông chín thì thu hoạch quả bông, rồi phơi khô, dùng dụng cụ cán, tách hạt bông riêng, phơi khô hạt để sang năm gieo trồng.  

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao ảnh 3

Bông tách hạt xong, họ dùng dụng cụ bật bông, đánh tơi bông, tiếp đến là công đoạn quấn vào que và lăn trên mặt bàn thành các con bông dài.

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao ảnh 4

Người Thu Lao dùng dụng cụ để xe thành sợi quấn thành các ống sợi tròn như hình giọt nước, ở giữa thì to tròn, hai đầu thì nhọn.

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao ảnh 5

Ngày kéo sợi là ngày tốt của gia đình và phải là ngày nắng, người Thu Lao có lý kiêng ngày mưa.  

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao ảnh 6

Từ các ống sợi đó họ làm tiếp khâu nối sợi thành các sợi dài bằng một dụng cụ cầm tay… Trải qua nhiều công đoạn, sợi bông sẽ được quay thành các ống suốt để đưa vào con thoi dệt vải.

Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao ảnh 7

  Duy trì việc trồng bông, dệt vải như một cách bảo vệ văn hóa độc đáo của người Thu Lao, để tạo ra những bộ y phục bền, đẹp cho các thế hệ mai sau.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

[Ảnh] Đồn Biên phòng Bản Lầu chung tay xóa nhà tạm

[Ảnh] Đồn Biên phòng Bản Lầu chung tay xóa nhà tạm

Hưởng ứng phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát”, thời gian qua, Đồn Biên phòng Bản Lầu (Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai) đã huy động hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ tham gia giúp đỡ các hộ dân hai xã vùng biên giới nơi đóng quân là Bản Lầu và Lùng Vai (Mường Khương) cải tạo, nâng cấp hàng trăm nhà ở.

[Ảnh] Dự án 8 từng bước xóa bỏ định kiến giới, nâng cao vị thế của phụ nữ trong xã hội

[Ảnh] Dự án 8 từng bước xóa bỏ định kiến giới, nâng cao vị thế của phụ nữ trong xã hội

Dự án 8 về "thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em" triển khai trên địa bàn tỉnh Lào Cai tại 605 thôn/138 xã/9 huyện, thị xã, thành phố. Dự án đang góp phần xóa bỏ định kiến giới, nâng cao vị trí, vai trò của phụ nữ trong xã hội.

[Ảnh] Bộ đội biên phòng Mường Khương - "lũy thép" nơi biên cương

[Ảnh] Bộ đội biên phòng Mường Khương - "lũy thép" nơi biên cương

Những năm qua lực lượng biên phòng trên tuyến biên giới Mường Khương đã mưu trí, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, thách thức và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhân dân, giữ vững từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, xứng đáng là "lũy thép" nơi biên cương.

[Ảnh] Nghề làm tranh cắt giấy của người Nùng ở Bản Sen

[Ảnh] Nghề làm tranh cắt giấy của người Nùng ở Bản Sen

Sản phẩm của nghề làm tranh cắt giấy “Chàng slaw” của dân tộc Nùng ở Bản Sen (huyện Mường Khương) là ngựa, cây tiền, nhà táng… được làm bằng giấy màu để cúng tiến cho người đã khuất, thể hiện ước muốn của người sống đối với người thân ở thế giới bên kia có cuộc sống no đủ, bình an.

[Ảnh] Tả Phời hôm nay

[Ảnh] Tả Phời hôm nay

Tả Phời từng là xã khó khăn nhất trong những ngày đầu thị xã Lào Cai trở thành thành phố năm 2004. Đến nay, sau 20 năm xây dựng và phát triển, diện mạo xã vùng cao này đã đổi thay toàn diện về mọi mặt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao.

[Ảnh] Bắc Hà: Nhân lên các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ

[Ảnh] Bắc Hà: Nhân lên các mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ

Những năm qua, Hội Phụ nữ huyện Bắc Hà đã triển khai xây dựng nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất và huy động sự tham gia của hội viên để giúp nhau phát triển kinh tế gia đình. Sự hỗ trợ đó đã giúp nhiều hội viên phụ nữ là người dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo, trở thành những tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

[Ảnh] Phường Duyên Hải - trung tâm kinh tế năng động của thành phố

[Ảnh] Phường Duyên Hải - trung tâm kinh tế năng động của thành phố

Phường Duyên Hải, thành phố Lào Cai nằm ở vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế và chính trị, là một phường biên giới giàu tiềm năng phát triển. Với khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh và khu tiểu thủ công nghiệp của thành phố đứng chân trên địa bàn, Duyên Hải đang trở thành một trung tâm kinh tế năng động, đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

[Ảnh] Diện mạo phường Bắc Lệnh ngày càng khởi sắc

[Ảnh] Diện mạo phường Bắc Lệnh ngày càng khởi sắc

Với việc quy hoạch, đầu tư phát triển đô thị của thành phố Lào Cai, diện mạo đô thị phường Bắc Lệnh ngày càng đẹp hơn, văn minh hơn, hiện đại hơn. Dáng dấp của một đô thị hiện đại đang hiện hữu với các công trình công cộng, nhà ở đô thị và hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ.

[Ảnh] Cốc San ngày mới

[Ảnh] Cốc San ngày mới

Xã Cốc San nằm ở phía Tây Nam của thành phố Lào Cai với diện tích 19,06 km2, dân số hơn 5000 người. Trước đây, Cốc San là xã nông thôn vùng ven của huyện Bát Xát, từ năm 2020, toàn bộ xã Cốc San được sáp nhập về thành phố Lào Cai.

[Ảnh] Pom Hán – trái tim vùng đất mỏ

[Ảnh] Pom Hán – trái tim vùng đất mỏ

Từ khi hình thành vùng đất mỏ Cam Đường, Pom Hán đã là nơi đặt trụ sở của Công ty Apatit Việt Nam, cũng là nơi sinh sống của hầu hết công nhân vùng mỏ. Sau hơn 60 năm thành lập, diện mạo đô thị phường Pom Hán giờ đã có nhiều đổi thay.

[Ảnh] Hợp Thành – miền ngoại ô tươi đẹp

[Ảnh] Hợp Thành – miền ngoại ô tươi đẹp

Về xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) hôm nay mới thấy được những đổi thay của vùng quê ven đô. Bức tranh tươi đẹp dựa trên các giá trị truyền thống được cấp ủy, chính quyền và người dân chung tay "vẽ" lên từ quyết tâm xây dựng nông thôn mới.

[Ảnh] Bảo Yên: Đổi thay ở các xã phấn đấu về đích nông thôn mới

[Ảnh] Bảo Yên: Đổi thay ở các xã phấn đấu về đích nông thôn mới

Năm 2024, huyện Bảo Yên phấn đấu có thêm 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới gồm Bảo Hà, Vĩnh Yên, Kim Sơn, Cam Cọn, Điện Quan và Nghĩa Đô đạt chuẩn xã nông thôn mới nâng cao. Huyện đã ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội cho các địa phương này, đồng thời vận động Nhân dân thực hiện hiệu quả các mô hình sản xuất hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập, diện mạo nông thôn ngày càng đổi thay.

fb yt zl tw