Từ khóa: "Luật Di sản văn hóa"

9 kết quả

Gần 500 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Tránh vinh danh ồ ạt, lơ là bảo tồn

Gần 500 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Tránh vinh danh ồ ạt, lơ là bảo tồn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Việc ghi danh vừa là tín hiệu vui, vừa mở ra cơ hội quảng bá văn hóa, du lịch cho địa phương, giúp di sản đến gần hơn với công chúng. Điều này cũng đặt ra những yêu cầu mới về phát huy giá trị di sản, tránh ghi danh ồ ạt nhưng lơ là nhiệm vụ bảo tồn bền vững.

Cần chính sách đặc thù bảo tồn, phát huy di sản văn hóa quý hiếm

Cần chính sách đặc thù bảo tồn, phát huy di sản văn hóa quý hiếm

Tham gia thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần nghiên cứu bổ sung một số chủ trương, chính sách đặc thù bảo tồn và phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, di sản văn hóa quý hiếm có nguy cơ thất truyền…

Ngày 15/4, khai mạc Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Ngày 15/4, khai mạc Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong chiều 15/4, các ngày 16, 17, 19 và sáng 22/4/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Bảo tồn và phát huy di sản: Cần hành lang pháp lý chặt chẽ

Bảo tồn và phát huy di sản: Cần hành lang pháp lý chặt chẽ

Luật Di sản văn hóa được ban hành từ năm 2001, sau đó đã có một số lần được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn có không ít di sản đang bị xâm hại. Công tác bảo tồn, phát huy còn gặp khó khăn, nhiều nội dung của Luật chưa bám sát thực tế. Dự thảo Luật Di sản sửa đổi đang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiếp tục lấy ý kiến để trình Quốc hội được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn để bảo vệ di sản.

fbytzltw