![ruoc-14-504.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad5fc3e9c3acb1d920e6b62b34a6b466ebf64157c27270edc0699f06e4975b81cd/ruoc-14-504.jpg)
![Theo thông lệ, đoàn rước kiệu Cô từ đền Cô Tân An, thuộc xã Tân An, huyện Văn Bàn sang đền Bảo Hà, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên để làm lễ rước kiệu ông Hoàng Bảy về đền Cô Tân An. ruoc-13-6569.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad5fc3e9c3acb1d920e6b62b34a6b466ebcbec07aee40c2fd3ead6fb0743334880/ruoc-13-6569.jpg)
![ruoc-2-3738.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad1f13f54997dbaa0ffb986b5825a539bfa2d9e8afaa5c5f1618eee4c82587f280/ruoc-2-3738.jpg)
![Trong làn mưa xuân, đoàn rước kiệu gồm người dân của 12 thôn trong xã Tân An cùng nhau hành bộ nâng kiệu Cô tới đền ông Hoàng Bảy, với ý nghĩa con gái mời cha về dự lễ hội. ruoc-1-6319.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad5fc3e9c3acb1d920e6b62b34a6b466eb1e5b8eb5753a23db586d36b60c29b5db/ruoc-1-6319.jpg)
![Kiệu Cô được 6 phụ nữ người Dao trong vùng khiêng. ruoc-3-3920.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7adf002a67bd50a4bd321983733392393c117fd9c64943cb5878bfbc15958e9319f/ruoc-3-3920.jpg)
![Kiệu Cô được đưa vào trong cung Công đồng để làm lễ. ruoc-4-2345.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad8f4ea59ded925eecbedd1995c4a6bcde6e906ac8cbfa57effbbd7d55de439b8f/ruoc-4-2345.jpg)
![ruoc-6-2089.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7adb44131057d16ffc52797de17a9a7a8728b59b95252fdf095fb6e6a039715d2c6/ruoc-6-2089.jpg)
![Kiệu ông Hoàng Bảy bắt đầu được rước sang đền Cô Tân An. ruoc-7-7211.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad9ac348db593c917f2be44e07e49e9f1ab155d3f039dee9380f24ac65bc022990/ruoc-7-7211.jpg)
![Đoàn rước kiệu về đến đền Cô Tân An sau khoảng gần 1 giờ làm lễ mời kiệu ông Hoàng Bảy. ruoc-15-5050.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad5fc3e9c3acb1d920e6b62b34a6b466eb0e53ad696339a6ef822aa3a55a863f53/ruoc-15-5050.jpg)
![ruoc-16-4423.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad5fc3e9c3acb1d920e6b62b34a6b466eb2f868c87c51d8802cea8207932e32e92/ruoc-16-4423.jpg)
![Kiệu ông Hoàng Bảy được đưa qua cổng đền Cô Tân An trong sự nghênh đón của rất đông người dân và du khách. ruoc-17-1434.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad5fc3e9c3acb1d920e6b62b34a6b466ebde89cd213bebfd8ee75c2eec327f5c03/ruoc-17-1434.jpg)
![Sau phần rước kiệu là các hoạt động văn hóa, văn nghệ để chuẩn bị cho phần lễ diễn ra ngay sau đó. ruoc-12-7710.jpg](https://cdn.baolaocai.vn/images/48b5765715b14aed9ac6ed3a4e5ed7ad5fc3e9c3acb1d920e6b62b34a6b466eb5b3c7ac927ec6f49b264006d437ebf6d/ruoc-12-7710.jpg)
Lễ hội đền Cô Tân An, xã Tân An, huyện Văn Bàn năm 2025 diễn ra từ ngày 12 - 14/2 (tức ngày 15 - 17 tháng Giêng). Trong khuôn khổ lễ hội, lễ rước kiệu là một nghi lễ mang ý nghĩa tâm linh được người dân trong vùng duy trì từ nhiều đời.
Những ngày này, các ngôi chùa, ngôi đền trên địa bàn tỉnh đều có rất đông người dân và du khách đến du xuân tham quan, chiêm bái. Đây không chỉ là hoạt động tín ngưỡng tôn giáo, mà còn là cơ hội để mọi người tận hưởng không khí mùa xuân, gặp gỡ gia đình, bạn bè và chia sẻ niềm vui trong mùa xuân mới.
Tối 12/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại khu vực đền Cô Tân An (huyện Văn Bàn) diễn ra lễ cầu an và thả đèn hoa đăng.
Tối 12/2 (tức 15 tháng Giêng), UBND thành phố Lào Cai đã tổ chức bế mạc, trao giải thi thể thao trong khuôn khổ Lễ hội đền Thượng Xuân Ất Tỵ 2025.
Trong khuôn khổ Lễ hội đền Thượng Xuân Ất Tỵ 2025, “Không gian văn hóa Việt” được tổ chức với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương đến tham quan, trải nghiệm.
Ngày 11/02, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) ở thành phố Paris, Pháp, đã diễn ra Lễ khai mạc Kỳ họp lần thứ 18 của Uỷ ban liên chính phủ Công ước năm 2005 của UNESCO về bảo tồn và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hoá.
Với thương hiệu lâu đời, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là một trong 2 làng nghề đầu tiên của thành phố Hà Nội gia nhập mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Lụa Vạn Phúc lâu nay vẫn là niềm tự hào của người dân Hà Nội, bởi từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sự khéo léo, tinh tế của người thợ thủ công Việt Nam.
Sáng 12/2 (tức 15 tháng Giêng), UBND thành phố Lào Cai tổ chức khai mạc Lễ hội đền Thượng – Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Xuân Ất Tỵ 2025.
Cuốn sách “Trò chơi quyền lực - Quá khứ, hiện tại và tương lai của trật tự thế giới” của Tiến sĩ Ngô Di Lân, hiện đang công tác tại Viện nghiên cứu chiến lược Ngoại giao thuộc Học viện Ngoại giao cho thấy tương quan quyền lực giữa các nước lớn và nhỏ đến những vấn đề an ninh quốc gia, thương mại quốc tế, và tác động của công nghệ, đặc biệt là AI, đối với trật tự thế giới.
Tối 11/2, tại sân khấu chính Lễ hội đền Thượng đã diễn ra Chương trình nghệ thuật và trình diễn “Âm vang ngày hội”.
Lễ hội đền Thượng xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra từ ngày 10 - 12/2 (tức 13 - 15 tháng Giêng). Đền là địa danh du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh Lào Cai nói riêng, khu vực Tây Bắc nói chung. Do đó, mỗi ngày diễn ra lễ hội có hàng nghìn người từ khắp nơi đổ về tham quan, chiêm bái.
Chiều 11/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), tại sân đại bái đền Thượng đã diễn ra Lễ tế dân gian đền Thượng. Đây là hoạt động ý nghĩa nằm trong khuôn khổ Lễ hội đền Thượng xuân Ất Tỵ - Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia.
Tối 10/2, trong khuôn khổ Lễ hội đền Thượng Xuân Ất Tỵ năm 2025, UBND thành phố Lào Cai tổ chức Hội thi dân vũ - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 9.
Chiều 10/2, tại khu vực sân khấu chính của Lễ hội đền Thượng, UBND thành phố Lào Cai tổ chức thi đấu các môn thể thao dân tộc và trò chơi dân gian.
Ngày 10/2 (tức ngày 13 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại quảng trường đền Thượng (thành phố Lào Cai), Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố tổ chức Ngày hội khai bút đầu Xuân Ất Tỵ 2025. Đây là hoạt động mở màn cho Lễ hội đền Thượng năm 2025.
Gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc là hai làng nghề truyền thống đầu tiên của Việt Nam được phê duyệt trở thành thành viên của mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo trên toàn cầu.
Với khoảng 8.000 lễ hội được tổ chức trải dài khắp đất nước, lễ hội không chỉ là dịp để tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân, mà còn thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Thông qua trang phục, những yếu tố độc đáo, đặc sắc của một nền văn hóa, là các giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, truyền thống, phẩm chất, tâm hồn, lối sống, khát vọng và biểu tượng riêng của mỗi dân tộc.
Trong 2 ngày 8 - 9/2 (tức 11 - 12 tháng Giêng), tại sân thể thao xã Mường Hum tưng bừng diễn ra Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực Bát Xát Xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc vùng cao.
Sau khi được UNESCO ghi danh, công tác bảo tồn và phát huy giá trị nhiều di sản văn hóa phi vật thể đã có chuyển biến tích cực. Dù vậy, thực tế còn không ít thách thức trong quá trình mang lại sức sống mới bền vững cho di sản.
Cũng như mọi năm, càng gần đến ngày Rằm tháng Giêng – ngày chính lễ của Lễ hội đền Thượng, Nhân dân và du khách thập phương lại nô nức về chiêm bái đền Thượng. Đến thời điểm này, mọi công việc chuẩn bị cho Lễ hội đền Thượng Xuân Ất Tỵ 2025 đang được gấp rút hoàn tất.