
“Bình dân học vụ số”: Thắp sáng kỹ năng số cho người dân Si Ma Cai
“Bình dân học vụ số”: Thắp sáng kỹ năng số cho người dân Si Ma Cai.
“Bình dân học vụ số”: Thắp sáng kỹ năng số cho người dân Si Ma Cai.
Chiều 9/5, Huyện đoàn, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện và Trường PTDT nội trú THCS và THPT huyện Si Ma Cai tổ chức chương trình triển khai phong trào “Bình dân học vụ số”, mở tài khoản thanh toán và trao học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp sức mùa thi cho sĩ tử.
Chiều 20/3, tại Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai, Tỉnh đoàn - Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh phối hợp với Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai tổ chức hội nghị triển khai học tập Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; phát động phong trào “Bình dân học vụ số”.
Triển khai phong trào “Bình dân học vụ số”, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam các cấp tổ chức nhiều đội hình thanh niên tình nguyện, mở các lớp học, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng số thiết yếu cho người dân, nhất là người cao tuổi, người ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, người ít tiếp xúc với công nghệ.
Ngày 25/2, theo thông tin từ Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, trong giai đoạn 2025 - 2027, Trung ương Hội sẽ triển khai phong trào "Bình dân học vụ số" trên phạm vi toàn quốc.
Theo Khung năng lực số cho người học vừa ban hành, ứng dụng AI trong học tập, làm việc là một trong những năng lực số cần chú tâm đào tạo trong các cơ sở giáo dục.
Học lập trình sớm không chỉ giúp học sinh có nền tảng kiến thức và kỹ năng số vững chắc mà còn mở ra nhiều cơ hội mới cho các em khi tham gia thị trường lao động.
Trong làn sóng phát triển của công nghệ, xã hội đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng có về cách thức kết nối, học hỏi và làm việc. Tuy nhiên, trong hành trình dài, có người đã tiến rất nhanh, vẫn có người đang ở bước khởi đầu. Vì lẽ đó, câu hỏi đặt ra: Ai đang bị bỏ lại phía sau khi thế giới tiến vào kỷ nguyên số?
Sự bùng nổ của điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra cơ hội lớn về tăng trưởng kinh tế, nhưng vẫn còn đó khoảng trống nhân lực số mà Việt Nam cần nhanh chóng lấp đầy.
Trong năm nay, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ hình thành mạng lưới 500 chuyên gia chuyển đổi số từ các bộ, ngành, địa phương, trên cơ sở đội ngũ 100 chuyên gia Chính phủ điện tử.