![Thay đổi nhận thức về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế](https://cdn.baolaocai.vn/images/cece56d10ad220abccc4c6d9ae2c6d28a0c56b359e1a9a446c40f28f916fea7b788d56ea0e61974b0a99151159d7fd8de8036573e86c59fc540f0b625a78967bc23a4fee635d27ab065af5a3e240dc71/tuvanbhxh180324-1-4026.jpg.webp)
Thay đổi nhận thức về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin định kỳ về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) quý II/2024.
Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin định kỳ về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) quý II/2024.
Tại Hội nghị tổng kết Chỉ thị 38-CT/TW ngày 7/9/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X về “Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới” do Tỉnh ủy tổ chức sáng 13/6, đại diện một số sở, ngành, địa phương đã trình bày tham luận, đề cập đến những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp để nâng tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) toàn tỉnh.
Trong mọi trường hợp, công tác giải quyết, chi trả chế độ, chính sách về bảo hiểm luôn được đảm bảo đầy đủ, kịp thời tới từng người tham gia, thụ hưởng.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đã đạt nhiều kết quả quan trọng ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế tiếp tục được phục hồi và phát triển, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống của nhân dân ổn định, từng bước được cải thiện... Góp phần tạo nên bức tranh kinh tế xã hội tươi sáng đó có sự đóng góp không nhỏ của công tác an sinh xã hội, mà hai trụ cột chính là chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
Thời gian qua, nhiều người có thẻ BHYT bị mắc các bệnh hiểm nghèo, bệnh nặng đã được quỹ BHYT chi trả hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh BHYT, nhờ đó giúp nhiều người bệnh có thêm động lực, niềm tin tiếp tục điều trị bệnh.
Ngày 16/4, BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 7/9/2009 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh công tác Bảo hiểm y tế (BHYT) trong tình hình mới” (Chỉ thị số 38).
Trải qua 29 năm xây dựng và trưởng thành (16/2/1995 - 16/2/2024), với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và tinh thần đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm cao của tập thể công chức, viên chức, người lao động, qua nhiều thế hệ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã không ngừng phát triển và đạt được các thành tích quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước, góp phần tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nước.
Theo dự thảo Thông tư do Bộ Y tế xây dựng, người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu, sẽ được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán, thay vì phải bỏ tiền túi như hiện nay. Tuy nhiên, đề xuất này còn nhiều bất cập.
Mạng lưới y tế cơ sở (YTCS) ngày càng có vai trò quan trọng trong bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay, YTCS vẫn tồn tại nhiều bất cập chưa được giải quyết, trong đó khó khăn lớn nhất là về mô hình tổ chức, cơ chế chính sách, đặc biệt là cơ chế tài chính và nguồn nhân lực, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác phòng bệnh, khám, chữa bệnh (KCB).
Người bệnh phải đi mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài khi bệnh viện thiếu, sẽ được BHYT thanh toán thay vì phải bỏ tiền túi như hiện nay.
Cùng với ngân sách nhà nước, quỹ BHYT là nguồn tài chính đóng góp đáng kể cho việc khám chữa bệnh (KCB), chăm sóc sức khỏe Nhân dân và đảm bảo an sinh xã hội.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, lộ trình thực hiện giá dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB) là xu hướng tất yếu để tạo minh bạch, công bằng trong vận hành lĩnh vực y tế theo cơ chế thị trường; đồng thời phải bảo đảm quyền lợi cho người bệnh, nhất là đối tượng chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn; nâng cao chất lượng KCB.
Nhiều người đi khám chữa bệnh xuất trình thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) nhưng bị từ chối do không nằm trong trường hợp khám chữa bệnh hưởng BHYT.