
EU mong muốn tăng cường quan hệ với ASEAN trong năm 2025
Liên minh châu Âu (EU) mong muốn tham gia thường xuyên hơn với Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ở cấp lãnh đạo và đang thảo luận vấn đề này với Malaysia, nước Chủ tịch ASEAN 2025.
Liên minh châu Âu (EU) mong muốn tham gia thường xuyên hơn với Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ở cấp lãnh đạo và đang thảo luận vấn đề này với Malaysia, nước Chủ tịch ASEAN 2025.
Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách nhập khẩu thêm khí đốt từ các quốc gia, bao gồm Mỹ, đồng thời đẩy nhanh quá trình phát triển năng lượng tái tạo.
Hệ thống Kiểm soát nhập khẩu 2 (ICS2) của Liên minh châu Âu (EU) sẽ mở rộng sang tất cả các phương tiện vận tải, bao gồm cả đường bộ và đường sắt, ngoài các yêu cầu hiện có đang áp dụng cho hàng không, đường biển và đường thủy nội địa
Năm 2025 sẽ là một năm sôi động trên chính trường châu Âu khi hàng loạt quốc gia tổ chức các cuộc bầu cử quan trọng. Albania, Czechia, Moldova và Norway dự kiến sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội. Trong khi đó, Austria và Đức sẽ tiến hành bầu cử liên bang. Bầu cử tổng thống cũng sẽ diễn ra tại Hy Lạp, Ireland, Ba Lan và Romania.
Chính sách "Make in" là một chiến lược phát triển kinh tế quan trọng được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, nhằm thúc đẩy sản xuất nội địa, tạo việc làm và gia tăng giá trị cho nền kinh tế.
Quyết định áp thuế đối với xe điện (EV) được trợ cấp của Liên minh châu Âu (EU) đã khơi mào một cuộc tranh luận lớn về khả năng động thái này khuyến khích các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc tăng cường đầu tư vào châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại Bruseels, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt được đồng thuận về việc cần ban hành một luật mới về di cư nhằm đẩy nhanh quá trình trục xuất những người nhập cư không có giấy tờ hợp pháp.
Các nhà lãnh đạo của 9 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) ở Địa Trung Hải, được gọi là MED9, ngày 11/10 đã kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Trung Đông và thúc giục nối lại những nỗ lực ngoại giao để giải quyết các cuộc xung đột đang diễn ra trong khu vực.
Mối quan hệ giữa Đức và Pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của EU. Tuy nhiên, với những cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở cả hai nước, tương lai của EU đang đứng trước nhiều thách thức.
Ngày 25/8, Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu, Josep Borrell lên tiếng ủng hộ lời kêu gọi của Lebanon về việc thực hiện nghị quyết của Liên hợp quốc khi cuộc khủng hoảng Trung Đông ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Việc quân đội Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga có thể làm gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt cho EU. Cách biên giới Ukraine vài km bên trong nước Nga, Sudzha là một điểm xử lý quan trọng đối với khí đốt của Nga được xuất khẩu sang châu Âu.
Mạng xã hội TikTok sẽ xóa vĩnh viễn một chương trình trong ứng dụng phụ tại Pháp và Tây Ban Nha - đó là tính năng thưởng cho người dùng khi xem và thích video, tuân thủ quy định của Liên minh châu Âu (EU) đối với lĩnh vực này.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ mở các cuộc đàm phán về tư cách thành viên với Ukraine trong ngày 25/6, song màn khởi động tại Luxembourg này sẽ mang tính biểu tượng nhiều hơn là các cuộc đàm phán thực chất.
Các nước EU đã thông qua lần cuối luật cắt giảm khí thải CO2 từ các xe tải, theo đó yêu cầu hầu hết các phương tiện hạng nặng bán tại thị trường EU từ năm 2040 phải là xe không phát thải.
Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay. Do đó, để tiếp tục phát triển cũng như đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp Việt là cần chuyển đổi sản xuất xanh để tăng trưởng bền vững.
Ngoại trưởng Trung Quốc tuyên bố, nước này sẵn sàng hợp tác với Liên minh châu Âu (EU) để duy trì thương mại tự do, thực hiện chủ nghĩa đa phương và thúc đẩy một thế giới đa cực bình đẳng, trật tự và toàn cầu hóa kinh tế toàn diện.
Ngày 15/2, Hiệp hội Nông dân châu Âu (Copa-Cogeca) cùng 5 tổ chức đại diện cho các lĩnh vực đã lên tiếng phản đối các đề xuất kiểm soát nhập khẩu nông sản Ukraine, cho rằng như vậy là chưa đủ và cảnh báo tiếp tục biểu tình nếu Liên minh châu Âu (EU) không áp đặt các biện pháp hạn chế chặt chẽ hơn.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) cho biết, ngày 22/1, Ủy ban châu Âu ban EU ban hành Quy định mới số (EU) 2024/331 sửa đổi Phụ lục II và V Quy định (EC) số 396/2005 của Nghị viện và của Hội đồng châu Âu liên quan đến mức dư lượng tối đa (MRL) đối với hoạt chất Oxamyl áp dụng đối với một số nông sản.
Ngày 2/2, tại thủ đô Brussels của Bỉ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng người đồng cấp các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU lần thứ 24 (AEMM-24).
Theo Quy định bảo vệ dữ liệu chung của EU được ban hành vào năm 2018, bất kỳ công ty nào bị phát hiện vi phạm các quy tắc đều phải đối mặt với mức phạt lên tới 4% doanh thu toàn cầu.