Lào Cai dẫn đầu cả nước về số lượng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Thời gian qua, Sở Văn hóa và Thể thao đã nỗ lực thực hiện các nhiệm của Dự án 6 và đạt được kết quả khả quan.
Thời gian qua, Sở Văn hóa và Thể thao đã nỗ lực thực hiện các nhiệm của Dự án 6 và đạt được kết quả khả quan.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội).
Nhằm xác định số lượng, loại hình, hiện trạng các di sản văn hóa phi vật thể của 3 dân tộc: Mông, Dao, Xá Phó được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh từ năm 2012 đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai đã xây dựng kế hoạch kiểm kê theo 7 loại hình.
Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 31/12, UBND thị xã Sa Pa đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Nghệ thuật làm trang phục dân tộc Mông đen thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai”.
Tri thức dân gian nghệ thuật làm trang phục của người Mông đen thị xã Sa Pa vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều 27/7, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Hội thảo khoa học lần 2, lập hồ sơ đề nghị công nhận nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Mông đen Sa Pa là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Trong các ngày từ 18 - 20 (tức mùng 1 - 3/5 Âm lịch), tại huyện Thạch Hà và Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Lễ hội đền Chiêu Trưng (hay còn gọi là lễ hội Lê Khôi) đã diễn ra.