Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ

LCĐT - Những ngày tết Nguyên đán Quý Mão cận kề, cộng đồng dân tộc Dao đỏ ở xã Nậm Dạng, huyện Văn Bàn tổ chức lễ cấp sắc - nghi lễ quan trọng trong đời sống văn hoá, tín ngưỡng của người Dao đỏ.

Theo quan niệm của dân tộc Dao đỏ, lễ cấp sắc là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của một người đàn ông, là một nghi lễ dân gian bắt buộc trong cuộc đời trưởng thành của mỗi người. Lễ cấp sắc thể hiện khát vọng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc, thường được cộng đồng dân tộc Dao đỏ chọn tổ chức vào khoảng thời gian tháng 11 âm lịch, tháng Chạp và tháng Giêng hằng năm.

Nghi lễ cấp sắc của dân tộc Dao đỏ ở Lào Cai đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2012. Nghi lễ cấp sắc mang đậm giá trị nhân văn, có ý nghĩa giáo dục truyền thống, được thể hiện ở các điều giáo huấn ghi trong sắc cấp cho người thụ lễ, tuyệt đối kỵ làm việc ác, điều xấu...

Dưới đây là chùm ảnh về nghi lễ cấp sắc 7 đèn của dân tộc Dao đỏ ở xã Nậm Dạng.

Thực hành nghi thức lên đèn cho buổi lễ. Cắt âm dương để thăng đèn cấp sắc. Trao binh trao quyền cho đệ tử. Thỉnh thiên địa các thần thánh về chứng giám cho lễ cấp sắc. Màn dâng sớ lên thiên hoàng và thái thực. Thầy làm lễ cấp sắc tiến hành thủ tục gọi Ngọc Hoàng. Kết thúc lễ cấp sắc, thầy làm lễ truyền pháp thuật cho các đệ tử được thụ lễ cấp sắc.
Thực hành nghi thức lên đèn cho buổi lễ.
Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ ảnh 2
Cắt âm dương để thăng đèn cấp sắc.
Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ ảnh 3
Trao binh trao quyền cho đệ tử.
Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ ảnh 4
Thỉnh thiên địa các thần thánh về chứng giám cho lễ cấp sắc.
Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ ảnh 5
Màn dâng sớ lên thiên hoàng và thái thực.
Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ ảnh 6
Thầy làm lễ cấp sắc tiến hành thủ tục gọi Ngọc Hoàng.
Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ ảnh 7
Kết thúc lễ cấp sắc, thầy làm lễ truyền pháp thuật cho các đệ tử được thụ lễ cấp sắc.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Lùi thời gian nhận tác phẩm Cuộc thi ảnh nghệ thuật "Nét đẹp người chiến sĩ QĐND Việt Nam - Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt"

Lùi thời gian nhận tác phẩm Cuộc thi ảnh nghệ thuật "Nét đẹp người chiến sĩ QĐND Việt Nam - Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt"

Hội Văn học - Nghệ thuật vừa có thông báo lùi thời gian nhận tác phẩm Cuộc thi ảnh nghệ thuật “Nét đẹp người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam - Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt”. Theo đó, thời gian nhận tác phẩm sẽ kết thúc vào ngày 25/11/2024.

Hai nhà giáo 'bắc cầu yêu thương' bằng âm nhạc cho trẻ vùng cao

Hai nhà giáo 'bắc cầu yêu thương' bằng âm nhạc cho trẻ vùng cao

Đinh Phương Anh, nữ nhạc sĩ hiếm hoi của Hội Nhạc sĩ Việt Nam, mới đây đã cho ra mắt ca khúc “Bắc cầu yêu thương” đặc biệt dành cho các em nhỏ vùng cao. Ca khúc là những lời yêu thương dành cho chặng đường đi tìm con chữ của các em, dù còn rất nhiều khó khăn gian khổ, nhưng vẫn có sự lạc quan và hướng tới ngày mai tươi sáng.

Sáng trong một người thầy

Sáng trong một người thầy

Tôi biết ơn thầy nhiều lắm, sau cha tôi là thầy, cha sinh ra tôi nhưng thầy là người dưỡng dục. Nếu không có thầy làm sao tôi có được như ngày hôm nay, từ đứa bé nhà quê chân lấm tay bùn, “đầu tắt mặt tối” quanh năm... được học đại học rồi trở về cống hiến cho quê hương!

Sức lan tỏa từ lời kêu gọi của Mặt trận

Sức lan tỏa từ lời kêu gọi của Mặt trận

Kế thừa truyền thống vẻ vang trong suốt chiều dài lịch sử 94 năm qua (18/11/1930 - 18/11/2024), với vai trò là tổ chức liên minh chính trị, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống chính trị, MTTQ Việt Nam có vai trò nòng cốt trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Nét đẹp văn hóa Việt Nam qua múa rối nước dưới góc nhìn của truyền thông Trung Quốc

Nét đẹp văn hóa Việt Nam qua múa rối nước dưới góc nhìn của truyền thông Trung Quốc

Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

Khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024

Khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024

Tối 16/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), lễ khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024 đã chính thức diễn ra. Đây là sự kiện thường niên, hướng tới việc tôn vinh truyền thống đại đoàn kết dân tộc và di sản văn hóa của 54 dân tộc anh em.

Nghề làm mã ở Bảo Hà

Nghề làm mã ở Bảo Hà

Cầm tinh tuổi Ngọ, như lời ông nói đó cũng là nhân duyên khi ông được coi là người đầu tiên đưa nghề làm mã về đất Bảo Hà. Năm nay đã gần 60 tuổi, ông Trần Văn Nghị ở bản Bảo Vinh, xã Bảo Hà (Bảo Yên) hào hứng nhớ lại câu chuyện của 24 năm về trước, ông khăn gói về Yên Bái học nghề đan và làm mã.

fbytzltw