“Báu vật xanh” trong phố thị
Giữa trung tâm thị xã Sa Pa có một quần thể hàng trăm cây pơ mu xanh tốt, mạnh mẽ vươn mình trong sương lạnh. Đó là món tài sản quý được gia đình ông Lương Văn Thời chăm sóc, gìn giữ như báu vật, là của để dành.
Giữa trung tâm thị xã Sa Pa có một quần thể hàng trăm cây pơ mu xanh tốt, mạnh mẽ vươn mình trong sương lạnh. Đó là món tài sản quý được gia đình ông Lương Văn Thời chăm sóc, gìn giữ như báu vật, là của để dành.
Hoa hồi được coi là “báu vật” của Việt Nam, mang lại giá trị kinh tế cao, được nhiều quốc gia săn đón.
Cùng với mùa đổ nước, mùa cấy, mùa gặt… đồng bào dân tộc Mông ở Sa Pa còn có thêm mùa thu hoạch cây lanh - nguyên liệu chính để làm nên những tấm vải nhuộm chàm, vẽ hoa văn sáp ong, thêu thổ cẩm. Từ bao đời nay, đồng bào Mông đã truyền nhau câu: “Ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông”, để nói về ý nghĩa, tầm quan trọng của cây lanh trong đời sống của họ. Cây lanh đã ăn sâu vào đời sống tín ngưỡng, tâm linh, trở thành biểu tượng văn hóa của đồng bào Mông.