Từ 15/11 thực hiện tiêm vắc xin uốn ván, bạch hầu mũi bổ sung năm 2024
Dự kiến có 17.054 trẻ đủ 7 tuổi trong toàn tỉnh được tiêm bổ sung 1 mũi vắc xin uốn ván, bạch hầu giảm liều trong chiến dịch.
Dự kiến có 17.054 trẻ đủ 7 tuổi trong toàn tỉnh được tiêm bổ sung 1 mũi vắc xin uốn ván, bạch hầu giảm liều trong chiến dịch.
Dịch bạch hầu vẫn tiếp tục xuất hiện tại các địa phương, nhiều trường hợp không rõ nguồn lây, chứng tỏ mầm bệnh vẫn lưu hành trong cộng đồng. Bệnh có tỷ lệ biến chứng nặng, tử vong cao, người dân cần hết sức cảnh giác, nhất là khi miễn dịch cộng đồng bị giảm xuống.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai cho biết, theo kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, trường hợp nữ bệnh nhân M.T.V, thường trú ở Bản 2 Nhai Thổ, xã Kim Sơn, huyện Bảo Yên âm tính với vi khuẩn C.diphtheriae gây bệnh bạch hầu.
Theo đó, cán bộ Trạm Y tế xã Kim Sơn đã tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bệnh bạch hầu tại Nhà văn hóa Bản 2 Nhai Thổ và tuyên truyền trực tiếp tại các hộ dân.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Lào Cai nhận định bệnh nhân có khả năng nhiễm bệnh bạch hầu thấp; có cơ địa dễ nhiễm nấm và các bệnh nhiễm trùng cơ hội khác. Tuy nhiên trước diễn biến tình hình bệnh bạch hầu trên cả nước, vẫn cần dự phòng và kiểm soát sớm. Hiện bệnh nhân này đang được cách ly để điều trị. 1 - 2 ngày nữa sẽ có kết quả xét nghiệm chính thức, do đó, mọi người đừng quá hoang mang lo lắng nhé.
Ngành y tế ghi nhận, thời gian gần đây bệnh bạch hầu xuất hiện tại các tỉnh phía Bắc và có trường hợp tử vong. Đây là bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc cấp tính dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 68/CĐ-TTg ngày 13/7/2024 chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.
Bệnh bạch hầu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine. Viêm cơ tim là một trong những biến chứng đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch hầu.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.
Bệnh bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra và từng có thời điểm là nỗi ám ảnh đối với thế giới bởi những nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe con người.
Trước tình hình dịch bệnh bạch hầu diễn biến phức tạp tại một số địa phương trong nước, ngành y tế tỉnh Lào Cai đã và đang triển khai nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Hệ thống giám sát tại các địa phương tích cực giám sát nhằm phát hiện sớm dịch bệnh trong cộng đồng; các phòng tiêm chủng dịch vụ trên địa bàn cũng đang chủ động nguồn vắc-xin phòng bệnh bạch hầu để đáp ứng nhu cầu tiêm chủng phòng bệnh của người dân.
Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước có 10.196 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Nhiều địa phương trong cả nước đang trong đợt tiêm lô vắc xin "5 trong 1" mới được phân bổ. Trước một số thắc mắc của phụ huynh, ngành Y tế có giải đáp cụ thể.
Bệnh bạch hầu quay trở lại một số tỉnh vùng núi phía bắc, trong đó đã có trường hợp tử vong. Làm gì để phòng bệnh bạch hầu là điều mà nhiều người dân quan tâm hiện nay?
Bộ Y tế đã phối hợp với 63 tỉnh, thành phố rà soát số lượng nhu cầu, rà soát số lượng vaccine trong chương trình Tiêm chủng mở rộng để có kế hoạch bổ sung kịp thời.
Trong đó, có vaccine TD phòng bạch hầu và uốn ván, tiêm cho trẻ từ 7 tuổi ở vùng nguy cơ cao, theo đề xuất của các địa phương.