[Ảnh] 14 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Sa Pa

Theo thông tin từ Phòng Văn hóa thị xã Sa Pa, tính đến nay, địa phương có 14 di sản được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. 

Trong 14 di sản được công nhận Di sản Văn hoá phi vật thể Quốc gia phải kể đến các lễ hội độc đáo, như: Gầu tào của người Mông; nghi lễ Cấp sắc của người Dao đỏ; lễ hội Roóng Poọc của người Giáy; lễ hội Pút tồng của người Dao và những nghề truyền thống như: Làm bạc của người Mông, Dao, nghệ thuật trang trí trên trang phục người Dao, Xa Phó...

Các di sản này đã phát huy giá trị, trở thành tài nguyên quý trong phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Dưới đây là hình ảnh 14 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc Gia tại Sa Pa.

0B0A0682.jpg
Lễ hội Gầu tào của người Mông ở Lào Cai được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hoá phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27/12/2012.
_67C7811.jpg
Nghi lễ Cấp sắc của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào ngày 27/12/2012 tại Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL.
_AN_4630.jpg
Nghi lễ Then của người Tày được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào ngày 27/12/2012, theo Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL.
888 giay.jpg
Lễ hội Roóng poọc (Xuống đồng) của người Giáy, xã Tả Van, thị xã Sa Pa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013.
IMGL0180.jpg
Lễ Pút tồng của người Dao đỏ được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013.
4bb52eda-2596-4ce9-a13b-a40b94026207.jfif
Nghề chạm khắc bạc của người Mông được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL, ngày 31/10/2013.
Untitled-1.jpg
Nghi lễ kéo co của cộng đồng người Tày - Giáy được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 2684/QĐ-BVHTTDL, ngày 25/8/2014.
30.jpg
Nghề làm trống của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 257/QĐ-BVHTTDL, ngày 21/1/2020.
_67C8653.jpg
Nghệ thuật trang trí trên trang phục người Dao đỏ được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 2738/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/9/2020.
65fcc6c3-0b99-4dbb-a30a-0a7f95c01b54.jfif
Nghề chạm khắc bạc của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/1/2018.
_MGL3778.JPG
Nghệ thuật trang trí trên trang phục người Xa Phó được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL, ngày 19/12/2014.
f1b7a280-0086-4cbf-b38c-470031885610.jfif
Nghề vẽ tranh thờ của người Dao đỏ được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 825/QĐ-BVHTTDL, ngày 9/3/2021.
881cd09a-13a6-43ff-98bc-f49ea7a425bd.jfif
Chữ Nôm của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3465/QĐ-BVHTTDL, ngày 13/10/2015.
_MGL0624.jpg
Nghệ thuật làm trang phục của người Mông đen thị xã Sa Pa được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3433/QĐ-BVHTTDL, ngày 10/11/2023.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Hội diễn văn nghệ sinh viên “Khát vọng non sông”

Hội diễn văn nghệ sinh viên “Khát vọng non sông”

Tối 8/1, Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai tổ chức hội diễn văn nghệ sinh viên với chủ đề “Khát vọng non sông” nhân kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam (9/1/1950 - 9/1/2025).

Giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu tại Triển lãm "Đảng ta thật là vĩ đại"

Giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu tại Triển lãm "Đảng ta thật là vĩ đại"

Theo thông tin từ Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, triển lãm “Đảng ta thật là vĩ đại” và “Hội Xuân Ất Tỵ 2025”  sẽ diễn ra từ ngày 15/1 đến 21/1 (tức ngày 16 đến 22 tháng Chạp) tại Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc (số 118 đường Chu Văn An, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên). Lễ khai mạc diễn ra vào 19 giờ tối 15/1. 

Ra mắt cuốn sách "Hành trình vì hòa bình" của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh

Ra mắt cuốn sách "Hành trình vì hòa bình" của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh

Ngày 8/1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân chủ trì phối hợp Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam (Bộ Quốc phòng) và gia đình Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh tổ chức lễ ra mắt cuốn sách "Hành trình vì hòa bình" của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, nguyên Thứ trưởng Quốc phòng.

"Dệt" bức tranh văn hóa xứ Mường

"Dệt" bức tranh văn hóa xứ Mường

Ở vùng cao Mường Khương có 14 nhóm, ngành dân tộc cùng sinh sống và sở hữu những giá trị văn hóa độc đáo. Vào mỗi dịp tết đến, xuân về, khi đất trời giao hòa, cây cối đâm chồi, nảy lộc thì nét đẹp văn hóa ấy lại càng có dịp bộc lộ và tô điểm cho mùa xuân xứ Mường thêm rực rỡ, sinh động những sắc màu.

Lễ hội Hoa Đào Xứ Lạng năm 2025 sẽ khai mạc vào ngày 7/2

Lễ hội Hoa Đào Xứ Lạng năm 2025 sẽ khai mạc vào ngày 7/2

Với chủ đề “Hoa Đào Xứ Lạng - toả sắc muôn phương”, Lễ hội Hoa Đào Xứ Lạng và các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 17/1/2025 đến 26/2/2025 (tức từ 18 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến 29 tháng Giêng năm Ất Tỵ).

Người "giữ lửa" để vang mãi điệu khèn trên vùng cao Tả Phìn

Người "giữ lửa" để vang mãi điệu khèn trên vùng cao Tả Phìn

Ở thôn Tả Phìn, xã Dền Thàng, huyện Bát Xát, Nghệ nhân dân gian Sùng A Hòa được biết đến là người thổi khèn hay, múa khèn đẹp và là người luôn sẵn sàng truyền dạy những điệu khèn cho các chàng trai người Mông, bởi anh am hiểu nét văn hóa truyền thống, gắn bó với cuộc sống hằng ngày của đồng bào quê anh.

Tinh hoa làng nghề hội tụ

Tinh hoa làng nghề hội tụ

Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đang diễn ra chương trình “Quà tặng của nhân gian” với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các làng nghề trong cả nước.

Đưa nghệ thuật thị giác Việt Nam vươn xa

Đưa nghệ thuật thị giác Việt Nam vươn xa

Từ những dấu ấn sơ khai trên trống đồng Đông Sơn đến những dự án đương đại, nghệ thuật thị giác (visual art) đã khẳng định sức sống mãnh liệt trong dòng chảy văn hóa Việt Nam. Hòa mình vào làn sóng toàn cầu hóa sau đổi mới, nghệ thuật thị giác mở ra nhiều cơ hội song hành cùng những thách thức, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng từ cộng đồng nghệ sĩ để tiếp tục vươn xa, ghi dấu trên bản đồ nghệ thuật quốc tế.

Đầu tư nguồn nhân lực cho công nghiệp văn hóa

Đầu tư nguồn nhân lực cho công nghiệp văn hóa

Sau hơn bảy năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam có những bước tiến mới, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP của cả nước.

fb yt zl tw