[Ảnh] 14 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Sa Pa

Theo thông tin từ Phòng Văn hóa thị xã Sa Pa, tính đến nay, địa phương có 14 di sản được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. 

Trong 14 di sản được công nhận Di sản Văn hoá phi vật thể Quốc gia phải kể đến các lễ hội độc đáo, như: Gầu tào của người Mông; nghi lễ Cấp sắc của người Dao đỏ; lễ hội Roóng Poọc của người Giáy; lễ hội Pút tồng của người Dao và những nghề truyền thống như: Làm bạc của người Mông, Dao, nghệ thuật trang trí trên trang phục người Dao, Xa Phó...

Các di sản này đã phát huy giá trị, trở thành tài nguyên quý trong phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Dưới đây là hình ảnh 14 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc Gia tại Sa Pa.

0B0A0682.jpg
Lễ hội Gầu tào của người Mông ở Lào Cai được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hoá phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27/12/2012.
_67C7811.jpg
Nghi lễ Cấp sắc của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào ngày 27/12/2012 tại Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL.
_AN_4630.jpg
Nghi lễ Then của người Tày được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào ngày 27/12/2012, theo Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL.
888 giay.jpg
Lễ hội Roóng poọc (Xuống đồng) của người Giáy, xã Tả Van, thị xã Sa Pa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013.
IMGL0180.jpg
Lễ Pút tồng của người Dao đỏ được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013.
4bb52eda-2596-4ce9-a13b-a40b94026207.jfif
Nghề chạm khắc bạc của người Mông được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL, ngày 31/10/2013.
Untitled-1.jpg
Nghi lễ kéo co của cộng đồng người Tày - Giáy được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 2684/QĐ-BVHTTDL, ngày 25/8/2014.
30.jpg
Nghề làm trống của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 257/QĐ-BVHTTDL, ngày 21/1/2020.
_67C8653.jpg
Nghệ thuật trang trí trên trang phục người Dao đỏ được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 2738/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/9/2020.
65fcc6c3-0b99-4dbb-a30a-0a7f95c01b54.jfif
Nghề chạm khắc bạc của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/1/2018.
_MGL3778.JPG
Nghệ thuật trang trí trên trang phục người Xa Phó được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL, ngày 19/12/2014.
f1b7a280-0086-4cbf-b38c-470031885610.jfif
Nghề vẽ tranh thờ của người Dao đỏ được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 825/QĐ-BVHTTDL, ngày 9/3/2021.
881cd09a-13a6-43ff-98bc-f49ea7a425bd.jfif
Chữ Nôm của người Dao được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3465/QĐ-BVHTTDL, ngày 13/10/2015.
_MGL0624.jpg
Nghệ thuật làm trang phục của người Mông đen thị xã Sa Pa được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tại Quyết định số 3433/QĐ-BVHTTDL, ngày 10/11/2023.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Gần 50 học sinh tham gia hoạt động “Vẽ tranh theo sách” với chủ đề “Ước mơ từ trang sách”

Gần 50 học sinh tham gia hoạt động “Vẽ tranh theo sách” với chủ đề “Ước mơ từ trang sách”

Sáng 16/7, tại cơ sở 2 Thư viện tỉnh Lào Cai (phường Cam Đường), đã diễn ra hoạt động “Vẽ tranh theo sách” mùa hè năm 2025 với chủ đề “Ước mơ từ trang sách”. Chương trình thu hút gần 50 em học sinh đến từ các trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn tham gia.

Người Dao Lương Thịnh giữ gìn bản sắc

Người Dao Lương Thịnh giữ gìn bản sắc

Xã Lương Thịnh hôm nay đang khoác lên mình tấm áo mới của sự ấm no, trù phù, cùng với đó là nét đẹp truyền thống được đồng bào dân tộc Dao nơi đây giữ gìn như báu vật. Đặc biệt, ở thôn Vực Tròn và thôn Khe Lụa, chữ nôm Dao, những bài cúng, nghi lễ linh thiêng vẫn được truyền nối qua nhiều thế hệ. 

Người thổi hồn văn hóa Mông

Người thổi hồn văn hóa Mông

Tại xã Sín Chéng, có một người đang ngày ngày gìn giữ nghề làm đàn môi - nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mông. Đó là ông Giàng A Thống, người đã gắn bó với loại nhạc cụ mộc mạc mà sâu lắng, từng được ví như “tiếng lòng” của trai gái Mông trong những đêm hội tình xuân.

Sẽ tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 tại Hà Nội

Sẽ tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 tại Hà Nội

Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 dự kiến kéo dài 5 ngày từ ngày 14 đến 18-11, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, cùng nhiều hoạt động bên lề từ tháng 9 đến tháng 11 trên toàn địa bàn thành phố. Sự kiện do UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì.

“Giữ lửa” văn hóa từ trong mỗi nếp nhà

“Giữ lửa” văn hóa từ trong mỗi nếp nhà

Trải qua bao thăng trầm thời gian, những giá trị, tinh hoa văn hóa của các tộc người luôn được gìn giữ, trao truyền ngay trong mỗi nếp nhà, từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần quan trọng bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Kỷ niệm 140 năm ngày vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương

Kỷ niệm 140 năm ngày vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương

Ngày 13/7, tại Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thuộc Di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở ở xã Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Ủy ban nhân dân xã Cam Lộ tổ chức Lễ kỷ niệm 140 năm ngày vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương 13/7 (1885-2025), mở đầu cho phong trào Cần vương chống thực dân Pháp.

UNESCO ghi danh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn-Kiếp Bạc vào danh mục Di sản thế giới

UNESCO ghi danh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn-Kiếp Bạc vào danh mục Di sản thế giới

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, chiều 12/7 (giờ Paris), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Giáo sư Nikolay Nenov (Bulgaria), Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa ghi danh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản văn hóa thế giới.

fb yt zl tw