Xuất siêu bật tăng kỷ lục, cao nhất kể từ năm 2014 đến nay
Đón sóng phục hồi, 2 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu trên 4,7 tỷ USD, cao nhất cùng thời điểm từ năm 2014 đến nay.
Đón sóng phục hồi, 2 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu trên 4,7 tỷ USD, cao nhất cùng thời điểm từ năm 2014 đến nay.
Theo Cục Lâm nghiệp, giá trị xuất siêu lâm sản 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 6,67 tỷ USD, tăng 21,6%; sản phẩm xuất siêu lớn nhất là gỗ và sản phẩm gỗ với 6,16 tỷ USD, tăng 22,5%.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 238,88 tỷ USD; cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,4 tỷ USD. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 41,6 tỷ USD.
Diễn biến kinh tế - xã hội của hai tháng ghi nhận những điểm sáng và tích cực trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, từ đó tạo tiền đề phát triển trong quý 1.
Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 1, xuất khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt gần 33,6 tỷ USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm ngoái, tương ứng tăng 9,92 tỷ USD.
Thống kê từ Cục Hải quan tỉnh Lào Cai cho thấy, sau nhiều năm cán cân xuất nhập khẩu, trên địa bàn mới nghiêng sang thế ''xuất siêu''.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã liên tục có dấu hiệu khởi sắc. Điều này này cho thấy, chúng ta đã nỗ lực hết sức và đây cũng là kết quả từ nội lực của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp rất nhiều khó khăn, biến động.
Mặc dù những khó khăn, thách thức hiện nay chưa thể chuyển biến trong ngắn hạn nhưng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm 2023 và khởi sắc từ đầu năm 2024.
Sau một thời gian dài tăng trưởng ở mức cao, xuất nhập khẩu đang đối diện với nhiều khó khăn do sụt giảm đơn hàng ở nhiều thị trường. Tuy nhiên, các bộ, ngành, doanh nghiệp đang nỗ lực tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, lấy lại đà tăng trưởng cho xuất nhập khẩu.
Trong số những kiến nghị giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cuối năm, gần đây xuất hiện nội dung mới rất đáng quan tâm. Đó là kiến nghị phát triển du lịch hướng tới cân đối cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ.
Suốt hơn 2,5 năm qua từ sau Đại hội XIII của Đảng, Việt Nam vẫn vững vàng và tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện và đáng mừng trong hành trình vượt qua các thách thức chưa có tiền lệ lịch sử, vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả.
Xuất siêu 5 tháng của nước ta đạt gần 10 tỷ USD nhưng suy thoái kinh tế toàn cầu cũng tác động đến nhiều chỉ số kinh tế 5 tháng đầu năm.
Những kết quả kinh tế - xã hội trong tháng 4 cho thấy những tín hiệu tích cực trong thời gian tới về sự bứt tốc của con tàu kinh tế Việt Nam. Có được những kết quả đó, trước tiên là nhờ sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thông qua điểm nhấn là phản ứng chính sách…