Xã Tả Phìn hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
Với quyết tâm cao, đến 18/11, xã Tả Phìn đã hoàn thành xây dựng 10/10 nhà, trở thành địa phương đầu tiên hoàn thành việc xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn thị xã Sa Pa.
Với quyết tâm cao, đến 18/11, xã Tả Phìn đã hoàn thành xây dựng 10/10 nhà, trở thành địa phương đầu tiên hoàn thành việc xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn thị xã Sa Pa.
Nói đến Tả Phìn (thị xã Sa Pa), nhiều người có thể kể vanh vách những nét đặc trưng đã trở thành thương hiệu lôi cuốn du khách trong nước và nước ngoài đến với vùng đất này. Ở đó, mô hình du lịch cộng đồng phát triển từ rất sớm và mang lại hiệu quả cao.
Sau thời gian triển khai các giải pháp trong thực hiện quy hoạch chung và chi tiết các xã cho tới khu dân cư nông thôn, đến nay thị xã Sa Pa đã thẩm định xong quy hoạch chi tiết 2 trung tâm xã và phê duyệt nhiệm vụ 7 xã đã quy hoạch chung.
Chiều 27/7, Hội Phụ nữ tỉnh tổ chức diễn đàn “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tập thể, tiếp cận chuyển đổi số”.
Trong 2 ngày 10 - 11/8, Liên đoàn Lao động thị xã Sa Pa tổ chức Giải bóng chuyền hơi công nhân, viên chức, người lao động thị xã Sa Pa chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024).
Trong số báo 2443 xuất bản ngày 12/8/2013, Báo Lào Cai đã có bài viết tại chuyên mục Nông thôn mới: "Vệ sinh môi trường nông thôn: Bài toán khó ở Tả Phìn".
Sản xuất nông nghiệp muốn đem lại hiệu quả, giá trị kinh tế cao thì tư duy phải thay đổi, nông dân phải đoàn kết, “bắt tay nhau” để sản xuất theo quy mô lớn, đồng bộ, tập trung và có sự liên kết từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ. Đặc biệt phải gắn kết chặt chẽ giữa nông dân, hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp.
Phụ nữ người dân tộc thiểu số ở Lào Cai không chỉ giữ vai trò tổ chức đời sống của mỗi gia đình, họ còn có chức năng quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy các hệ giá trị văn hóa, tri thức bản địa tốt đẹp của tộc người.
Ngày 4/7, Ban Dân tộc tỉnh và UBND thị xã Sa Pa tổ chức Hội thi “Tìm hiểu pháp luật dành cho đồng bào dân tộc thiểu số thị xã Sa Pa năm 2024”.
Bình minh, những chú chim bay từ núi về bậu đầy trước hiên nhà. Chúng cất lên tiếng hót lanh lảnh, trong veo nghe như tiếng suối, tiếng gió đang chảy tràn trong lồng ngực cô giáo và dân bản. Một ngày mới đã bắt đầu, những giọt nắng đầu tiên rẽ mây, rẽ lá chiếu xuống mảnh sân chênh vênh.
Đồng bào dân tộc Dao là một trong số ít dân tộc thiểu số của Việt Nam có chữ viết riêng. Người Dao rất trân trọng gìn giữ chữ viết qua những biến thiên thăng trầm của lịch sử. Nhờ đó, hình thành nên nhiều nét văn hóa độc đáo. Trong đó, điển hình là tục xin chữ đầu năm.
Trong số Review này, mời quý khán giả đến với bản người Dao ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa. Nơi đây không chỉ nổi tiếng với cảnh vật thiên nhiên hoang sơ, mà còn lưu giữ được những phong tục, văn hóa đậm bản sắc dân tộc. Thời điểm này nếu đến Tả Phìn sẽ dễ dàng bắt gặp những người phụ nữ ngồi khâu, thêu, may vá bên hiên nhà, ngoài sân, hay dưới những tán cây râm mát… Nhiều người quen gọi đây là mùa may áo mới.
Chỉ trong 3 ngày nghỉ tết Dương lịch (3/12/2023 - 1/1/2024), Sa Pa ghi nhận một con số không tưởng khi tổng lượt khách tham quan các khu, điểm du lịch trên địa bàn đạt 85.438 lượt, vượt 103,4% cùng kỳ năm trước.
Hợp tác xã thổ cẩm Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) được thành lập từ hàng chục năm về trước, cho đến nay vẫn duy trì phát triển bền vững. Nhờ đó, đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng trăm chị em phụ nữ ở địa phương. Phóng viên Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với bà Lý Mẩy Pham xoay quanh vấn đề này.
Tư duy lạc hậu trong nếp sống, phương thức sản xuất của người dân ở vùng nông thôn Lào Cai đã tiến bộ từ chương trình xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân từng bước được nâng lên.
Xã Tả Phìn (thị xã Sa Pa) đang thực hiện mô hình phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo tồn và phát huy các làng nghề văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị. Đây là mô hình điểm của thị xã Sa Pa trong việc thực hiện xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch nông thôn.
Là ớt mà không cay, khi ăn lại có vị ngọt, có thể ăn sống hoặc chế biến thành nhiều món, được gọi với nhiều tên khác nhau như ớt chuông, ớt ngọt nhưng người dân Tả Phìn thường gọi đây là giống ớt “khổng lồ” vì trọng lượng mỗi quả có thể nặng tới 1 kg.
Xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa được biết đến với thế mạnh về phát triển du lịch, nông nghiệp, dịch vụ tắm lá thuốc. Bên cạnh đó, nơi đây còn tạo dấu ấn với nhiều mô hình kinh tế do phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ. Việc nhân rộng mô hình phát triển kinh tế do phụ nữ làm chủ ở Tả Phìn góp phần nâng cao vị thế, quyền năng của “phái yếu” trong gia đình và ngoài xã hội.
''Tả Phìn được như hôm nay có công lớn của cán bộ Lý Lão Tả'' – người dân bản nói về ''anh Mặt trận'' ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa.
Xã Tả Phìn (thị xã Sa Pa) có 6 thôn, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông, Dao sinh sống, lực lượng dân quân xã Tả Phìn chiếm 0,15% dân số xã, trong đó có 31% là đảng viên. Trong xây dựng lực lượng dân quân, xã thực hiện phương châm “Vững mạnh, rộng khắp”, trong đó coi trọng chất lượng về chính trị.