
Chuyên gia IMF: Kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh nhờ những hành động quyết liệt
Quỹ Tiền tệ Quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng, với mức tăng trưởng tăng lên 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng, với mức tăng trưởng tăng lên 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tháng 6/2024, kinh tế Việt Nam đón nhận nhiều thông tin tích cực. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý II dự kiến tăng trưởng vừa phải, nhờ sự khởi sắc trong xuất khẩu và sản xuất công nghiệp. Thị trường trái phiếu cũng đang từng bước phục hồi. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn đối mặt với một số rủi ro liên quan đến áp lực giá cả, tỷ giá và nhu cầu suy giảm.
Mặc dù kinh tế Lào tiếp tục gặp khó khăn và thách thức nhưng trong 6 tháng đầu năm 2024, tăng trưởng của nước này đặt 4,7%, giảm 0,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, bỏ cơ chế xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm, bởi nếu không đẩy nhanh các cải cách thì các nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư.
Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.
Những gián đoạn trong thương mại từ việc tàu hàng ở Biển Đỏ bị tấn công khiến nhiều người phải thức tỉnh với câu hỏi: Sẽ làm thế nào nếu Biển Đông bị "phong tỏa"?
Với 201 phiếu ủng hộ, ông Shehbaz Sharif đã có được số phiếu trên 169 cần thiết và vượt qua ứng cử viên Omar Ayub, để trở thành Thủ tướng của Pakistan nhiệm kỳ mới.
Dân số khu vực Đông Nam Á đang già đi nhanh chóng, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động trong tổng dân số được dự báo sẽ đảo ngược xu hướng tăng trong năm nay. Trong bối cảnh lợi tức nhân khẩu học ngày càng giảm, một số nền kinh tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang đối mặt với nguy cơ... già trước khi giàu.
Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió đối với kinh tế thế giới. Trong khi đại dịch vẫn đang để lại hậu quả nặng nề, một loạt thách thức mới lại xuất hiện, bao gồm các cuộc xung đột địa chính trị, xu hướng thắt chặt tiền tệ tại các nền kinh tế lớn, tăng trưởng giảm tốc…
Hai nhà phân tích hàng đầu của Tạp chí Phố Wall cảnh báo suy thoái toàn cầu có thể xảy ra do cuộc xung đột ở Trung Đông, trong bối cảnh khủng hoảng nhân đạo đang làm gia tăng hàng loạt thách thức đối với nền kinh tế thế giới vốn đã bấp bênh.
Ngày 10/4, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết, có 44 quốc gia đã bày tỏ quan tâm tới việc tham gia Quỹ tín thác Khả năng phục hồi và bền vững (RST) của IMF trị giá 40 tỷ USD.