
Ngân hàng Thế giới nâng mức dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2025 của Việt Nam từ mức 6,6% hồi tháng Một lên 6,8% và 6,5% trong năm 2026.
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2025 của Việt Nam từ mức 6,6% hồi tháng Một lên 6,8% và 6,5% trong năm 2026.
Ngày 14/2, tại Trung tâm hội nghị và triển lãm tỉnh Bình Dương, với sự tham dự của lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Tổng Công ty Becamex IDC phối hợp Ngân hàng Thế giới (WB) và các đơn vị tổ chức hội thảo Khởi động nghiên cứu khả thi Khu công nghiệp sinh thái tại tỉnh Bình Dương.
Ngân hàng Thế giới dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đạt 2,7% trong năm 2025 và 2026, tương đương với mức đạt được trong năm 2024.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, mặc dù Việt Nam có thành tích tăng trưởng ấn tượng trong những năm qua, nhưng hệ thống an sinh tại Việt Nam cũng đang phải đối mặt những khó khăn khi tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa cao. Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam sẽ tăng lên đến 15% dân số vào năm 2035 và nếu phần lớn không nằm trong hệ thống bảo hiểm xã hội sẽ đặt ra những thách thức lớn cho an sinh xã hội.
Chiều 27/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman - người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của Ngân hàng Thế giới tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia từ ngày 1/5/2024 với trụ sở chính tại Hà Nội.
Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.
Việt Nam xếp thứ 6 ở châu Á và thứ 54 trên toàn thế giới về mức độ hạnh phúc của người dân, theo Báo cáo Hạnh phúc thế giới (WHR) năm 2024. Trong khi đó, Singapore có lần thứ 2 liên tiếp là đất nước hạnh phúc nhất châu Á và xếp hạng 30 trong số 143 địa điểm được khảo sát trong báo cáo.
Chuyên gia nhận định Việt Nam được coi là cơ sở sản xuất ngày càng phổ biến đối với các công ty đa quốc gia về công nghệ, xe hơi, điện tử, quần áo và dệt may.
Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió đối với kinh tế thế giới. Trong khi đại dịch vẫn đang để lại hậu quả nặng nề, một loạt thách thức mới lại xuất hiện, bao gồm các cuộc xung đột địa chính trị, xu hướng thắt chặt tiền tệ tại các nền kinh tế lớn, tăng trưởng giảm tốc…