Hội nghị G20: Việt Nam thúc đẩy quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có 7 cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế, gồm Tây Ban Nha, Paraguay, Canada, Singapore, UAE, Vatican, WHO.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có 7 cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế, gồm Tây Ban Nha, Paraguay, Canada, Singapore, UAE, Vatican, WHO.
Phát biểu tại lễ bàn giao, Tổng thống Nam Phi Ramaphosa khẳng định sẽ tận dụng cơ hội này để đưa các ưu tiên phát triển của châu Phi và Nam bán cầu vào chương trình nghị sự.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng cần xây dựng một nền kinh tế thế giới mang tính hợp tác, bền vững và đổi mới trước những thách thức toàn cầu ngày càng nghiêm trọng.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G20, Việt Nam đã tham gia sáng lập Liên minh toàn cầu chống đói nghèo và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề xuất ba bảo đảm chiến lược cho công cuộc xóa bỏ đói nghèo trên toàn cầu.
Những sáng kiến và đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế quan trọng như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị thượng đỉnh của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) một lần nữa khẳng định uy tín và vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên trường quốc tế.
Các quốc gia trên toàn cầu đang ngày càng thận trọng trước sức mạnh của đồng đô la Mỹ (USD).
Đói nghèo, biến đổi khí hậu và các căng thẳng gia tăng trên toàn cầu là trọng tâm Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu (G20) khai mạc ngày 21/2 tại Rio de Janeiro. Đây là cuộc gặp đầu tiên diễn ra dưới sự chủ trì của nước Chủ tịch Brazil trong bối cảnh thế giới đang ngày càng bị phân cực do các cuộc cuộc khủng hoảng và xung đột.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 10/9 đã tuyên bố kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh các nhà lãnh đạo G20, đồng thời đề xuất tổ chức phiên họp trực tuyến của khối vào tháng 11 tới.
Ấn Độ sẽ có cơ hội chứng minh ảnh hưởng địa chính trị ngày càng tăng khi nước này đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh G20.
Trong báo cáo gửi các lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) trước thềm cuộc họp của G20 tại Ấn Độ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế toàn cầu trong quý I năm 2023 tăng trưởng ở mức khả quan hơn so với dự báo hồi tháng 4. Tuy nhiên, triển vọng vẫn khó đoán định, có cả tiềm năng phục hồi lớn bên cạnh nhiều dấu hiệu cho thấy đà tăng trưởng giảm tốc.