Cảnh giác với thức ăn, đồ uống "lạ" cho trẻ em
Những vụ việc học sinh bị ngộ độc do sử dụng đồ uống được phát miễn phí, kẹo chứa chất cấm được người lạ cho... đang khiến các phụ huynh vô cùng lo lắng về sức khỏe của thế hệ tương lai.
Những vụ việc học sinh bị ngộ độc do sử dụng đồ uống được phát miễn phí, kẹo chứa chất cấm được người lạ cho... đang khiến các phụ huynh vô cùng lo lắng về sức khỏe của thế hệ tương lai.
Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần, tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, nhất là ở những người trẻ tuổi.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa có báo cáo tổng kết công tác phòng, chống ma túy năm 2023 và phương hướng, công tác trọng tâm năm 2024 trên địa bàn thành phố.
Nước tăng lực có liên quan đến rối loạn tăng động giảm chú ý, lo âu, trầm cảm ở vị thành niên và thanh niên.
Mức tiêu thụ đồ uống có đường đang tăng nhanh và được coi là yếu tố chính góp phần làm gia tăng tình trạng thừa cân, béo phì ở nước ta. Điều đáng bàn là thừa cân, béo phì lại kéo theo nguy cơ gia tăng và trẻ hóa các bệnh không lây nhiễm như: Ung thư, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, đái tháo đường… Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cấp thiết phải giảm lượng tiêu thụ đồ uống có đường, từ đó giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong.
WHO thông báo xếp chất làm ngọt nhân tạo aspartame - được sử dụng phổ biến trong một số thực phẩm và đồ uống - vào danh sách ''các chất có thể gây ung thư cho con người''.