
Nhiều địa phương lập đoàn kiểm tra đột xuất dạy thêm, học thêm sau Thông tư 29
Hiện một số địa phương đã thành lập các đoàn kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm sau khi Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT có hiệu lực.
Hiện một số địa phương đã thành lập các đoàn kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm sau khi Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT có hiệu lực.
Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ hôm nay (ngày 14/2). Hàng loạt tỉnh, thành cam kết thực hiện nghiêm túc, đầy đủ theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Chuyên gia cho rằng để triển khai Thông tư 29 có hiệu quả, cần phải đổi mới kiểm tra, thi cử theo hướng đánh giá đúng năng lực, phẩm chất của người học, đánh giá khả năng tư duy chứ không phải là kỹ thuật giải bài.
Ngày 30/12/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm. Thông tư có hiệu lực từ 14/2/2025, với rất nhiều điểm mới so với quy định hiện hành tại Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT.
Bộ GD-ĐT quy định tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh.
Một số giáo viên, chuyên gia phản đối đưa dạy thêm thành nghề kinh doanh có điều kiện vì lo ngại học sinh sẽ thành công cụ kiếm tiền.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa giải đáp băn khoăn của nhiều giáo viên về chế độ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.
Có nhiều khoản thu mang tên "tự nguyện" nhưng thực tế có tính chất cào bằng, nhiều môn học tăng cường được chèn vào giờ học chính khóa... khiến việc đăng ký tự nguyện vô hình trung trở thành bắt buộc.
Đầu năm học, nhiều địa phương yêu cầu các trường, giáo viên không tổ chức dạy thêm, học thêm, dạy liên kết với trung tâm bên ngoài dưới mọi hình thức.