
New Zealand dỡ bỏ các biện pháp hạn chế COVID-19 cuối cùng
Chính phủ New Zealand sẽ dỡ bỏ tất cả các biện pháp hạn chế COVID-19 cuối cùng liên quan đến việc đeo khẩu trang và cách ly từ nửa đêm 15/8, sau hơn 3 năm triển khai.
Chính phủ New Zealand sẽ dỡ bỏ tất cả các biện pháp hạn chế COVID-19 cuối cùng liên quan đến việc đeo khẩu trang và cách ly từ nửa đêm 15/8, sau hơn 3 năm triển khai.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế công cộng gây quan ngại toàn cầu, nhưng đại dịch vẫn chưa kết thúc. WHO khuyến nghị các quốc gia chuyển đổi từ việc đáp ứng khẩn cấp sang quản lý bền vững, lồng ghép với các mối đe dọa khác và mang tính dài hạn.
Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 thống nhất với đề xuất của Bộ Y tế về việc điều chỉnh bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B; đồng thời giao Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp xem xét, công bố hết dịch theo quy định của pháp luật.
Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) cho biết tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em bắt đầu phục hồi vào năm 2022 tại các nước nghèo sau khi bị gián đoạn nghiêm trọng do đại dịch COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, số ca mắc COVID-19 ở Australia bắt đầu tăng trở lại vào thời điểm quốc gia châu Đại Dương này sắp bước sang mùa Đông.
Số ca nhiễm COVID-19 tại đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) đang tăng nhanh. Ước tính, số ca nhiễm mới đã tăng lên khoảng 10.000 trường hợp/ngày.
Sau đợt nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5, số ca mắc Covid-19 trên địa bàn tỉnh có chiều hướng gia tăng.
Với việc Chính phủ hạ mức cảnh báo nguy cơ của đại dịch COVID-19 từ mức "nghiêm trọng" xuống 'cảnh giác', người dân Hàn Quốc có thể trở lại cuộc sống bình thường sau 3 năm 4 tháng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố chiến lược mới trong phòng chống COVID-19, trong đó tìm cách giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát dài hạn.
Những ngày qua, số ca nhiễm Covid-19 tiếp tục ở mức cao. Mặc dù dịch Covid-19 đang trong tầm kiểm soát do các địa phương đã chủ động xây dựng nhiều phương án thích ứng an toàn với dịch nhưng người dân không nên lơ là, chủ quan trước diễn biến phức tạp của dịch hiện nay.
Hôm nay 25/4, Việt Nam ghi nhận 1 ca tử vong do COVID-19 ở Nam Định. Đây là ca tử vong thứ 2 kể từ đầu năm 2023 đến nay. Như vậy, chỉ trong vòng trong 3 ngày, nước ta ghi nhận 2 ca tử vong do COVID-19.
Ngày 24/4, Việt Nam ghi nhận 1.907 ca mắc mới COVID-19; có 101 ca nặng đang thở oxy.
WHO khẳng định, Việt Nam đã thể hiện năng lực mạnh mẽ trong việc quản lý các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm mới nổi và khả năng thu hút sự tham gia của toàn xã hội để thực hiện, tuân thủ các biện pháp y tế công cộng khi cần thiết.
Ngày 19/4, Sở Y tế ban hành văn bản số 749/SYT-NVY về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống dịch, thu dung, điều trị ca bệnh COVID-19.
Theo Bộ Y tế, trong 8 ngày ( từ 9/4- 16/4), cả nước 3.369 ca mắc mới, đây là tuần có số ca mắc cao nhất từ đầu năm đến nay. Riêng ngày 16/4, có 716 ca COVID-19 mới, bệnh nhân thở oxy tăng lên 38 ca, trong khi ngày trước đó chỉ có 10 ca...
Thời gian gần đây, số ca Covid-19 có chiều hướng gia tăng đáng kể, tăng nhiều lần so với những tháng trước. Trong số nguyên nhân thì một “thủ phạm” được chỉ ra là “bệnh” chủ quan, mất cảnh giác.
Huyện Văn Bàn đã chủ động, kịp thời triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch nhằm hạn chế ca mắc Covid-19, không để dịch bệnh lây lan trên địa bàn huyện. Hiện nay, 2 ổ dịch Covid-19 tại Trường THCS thị trấn Khánh Yên và Trường PTDT nội trú THCS&THPT huyện đã được kiểm soát tốt.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 13/4 của Bộ Y tế cho biết số ca mắc COVID-19 hôm nay là 497 ca. Đây là số mắc cao nhất trong khoảng 4 tháng qua ở nước ta. Trong ngày có 37 bệnh nhân khỏi, 8 ca đang thở oxy.
Ngày 12/4, Bộ Y tế đã có công văn khẩn về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Báo Lào Cai - Ngày 11/4, UBND tỉnh ban hành văn bản số 1555/UBND-VX về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.