Phấn đấu đạt 300 triệu USD từ thị trường carbon
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, để tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thúc đẩy phát triển thị trường này, hài hòa lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, người dân, nhiều bộ ngành phải khẩn trương ban hành kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hoàn thành trong Quý III năm nay.
Tăng trưởng xanh trong doanh nghiệp
Thúc đẩy tăng trưởng xanh trong doanh nghiệp đang được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021 - 2030 của Việt Nam.
Việt Nam được chi trả 51,5 triệu cho giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam ngày 21/3 cho biết, Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng và tăng cường lưu trữ các-bon thông qua trồng và tái tạo rừng.
Chuyên gia đề xuất sử dụng vật liệu thân thiện với năng lượng và môi trường
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Đà Nẵng và một số trường ĐH Hàn Quốc tổ chức Hội thảo "Carbon và vật liệu thân thiện với năng lượng và môi trường".
Nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính
Những năm qua, Lào Cai đã thúc đẩy các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính thông qua chống mất rừng, suy thoái rừng. Cùng với đó, các ngành chuyên môn đã thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính của các hệ sinh thái.
Cơ chế CBAM của EU tạo động lực thúc đẩy "xanh hóa" ngành thép Việt
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới. Trong khi đó, sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất lại thuộc phạm vi cơ chế này. Vậy hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp ngành thép sẽ bị ảnh hưởng như thế nào và liệu đây có thể là động lực thúc đẩy “xanh hóa” ngành thép Việt cho phù hợp mục tiêu “Net Zero” trong dài hạn không?