Hội chợ VFA - nền tảng giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường đồ chay ở châu Á
Hội chợ Triển lãm Thực phẩm Chay châu Á (VFA) lần thứ 10 đang diễn ra tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Hong Kong (Trung Quốc) từ ngày 8 - 10/3.
Hội chợ Triển lãm Thực phẩm Chay châu Á (VFA) lần thứ 10 đang diễn ra tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Hong Kong (Trung Quốc) từ ngày 8 - 10/3.
Trung Quốc đã trở thành cường quốc dẫn đầu thế giới về bằng sáng chế, khi đóng góp gần 50% tổng số đơn xin cấp bằng sáng chế trong năm 2022.
Báo chí Philippines thông tin ông Arsenio Balisacan, Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Phát triển quốc gia của nước này, tuyên bố ngay lập tức giảm thuế nhập khẩu với mặt hàng gạo từ 35% xuống 15% và kéo dài đến năm 2028.
Vượt qua top các quốc gia xuất khẩu lớn, giá gạo Việt đang đắt nhất thế giới. Song, chuyên gia cảnh báo rủi ro với mặt hàng này của nước ta khi giá tăng quá cao.
Cơ cấu chủng loại gạo và chất lượng gạo xuất khẩu tiếp tục đi đúng định hướng Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo đến năm 2030 đã đặt ra với mục tiêu gia tăng giá trị cho hạt gạo.
Theo ước tính của Bộ Công Thương, 10 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu khoảng 7,1 triệu tấn gạo, trị giá đạt gần 4 tỷ USD, tăng 17% về lượng và tăng 35% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Còn theo VFA, tính đến ngày 1/11, so với nhóm quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo Việt Nam đang có mức giá cao nhất.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu gạo trong 9 tháng 2023 đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này đã vượt giá trị xuất khẩu gạo cao nhất đã từng đạt được năm 2011 (3,65 tỷ USD).
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ngày 18/8, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đã cao hơn Thái Lan 10 USD/tấn, đạt mức 628 USD/tấn. Trong khi lệnh cấm xuất khẩu gạo tại một số quốc gia vẫn được duy trì thì sản lượng và giá xuất khẩu gạo của Việt Nam dự báo vẫn còn tiếp tục biến động.
Việc Ấn Độ và một số quốc gia khác cấm xuất khẩu gạo là cơ hội vàng cho gạo Việt Nam khi nhu cầu và giá cả xuất khẩu gạo tăng lên từng ngày. Trong khi đó, nguồn gạo trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu.