Từ khóa: "Sáp nhập"

13 kết quả

Bài cuối: Kỳ vọng và những điều trăn trở

Mở rộng thị trấn Bắc Hà: Kiến tạo động lực phát triển cho "cao nguyên trắng" Bài cuối: Kỳ vọng và những điều trăn trở

Để quá trình sáp nhập đơn vị hành chính được thuận lợi, huyện Bắc Hà đã sớm tính toán phương án sắp xếp, ổn định tổ chức bộ máy, làm tốt công tác tư tưởng cho cán bộ, công chức, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền tạo đồng thuận trong Nhân dân. Sáp nhập không chỉ đơn thuần là phép cộng về địa giới hành chính, quan trọng hơn phải tạo ra phép nhân về động lực và nguồn lực cho sự phát triển của thị trấn Bắc Hà mới.

Bài 1: Xứng tầm đô thị trung tâm du lịch Bắc Hà

Mở rộng thị trấn Bắc Hà: Kiến tạo động lực phát triển cho "cao nguyên trắng" Bài 1: Xứng tầm đô thị trung tâm du lịch Bắc Hà

Theo Nghị quyết 1197/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2023 - 2025, từ ngày 1/11/2024, xã Tà Chải được nhập vào thị trấn Bắc Hà. Để quá trình sắp xếp, sáp nhập tạo được sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên, Nhân dân, huyện Bắc Hà đã chỉ đạo cụ thể, sâu sát, rõ lộ trình, tiến độ, nội dung nhằm mục tiêu sắp xếp tạo bước phát triển, động lực mới cho địa phương.

Thành phố Lào Cai sáp nhập một số trường học trên địa bàn

Thành phố Lào Cai sáp nhập một số trường học trên địa bàn

Việc thực hiện sáp nhập đảm bảo phù hợp với chủ trương quy hoạch mạng lưới trường lớp và Đề án điều chỉnh quy hoạch địa giới hành chính của thành phố, giúp tinh gọn bộ máy, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên: Thấy gì sau gần 10 năm sáp nhập?

Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên: Thấy gì sau gần 10 năm sáp nhập?

Năm 2015, tỉnh Lào Cai tiến hành sáp nhập các trung tâm giáo dục nghề nghiệp và trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX). Việc sáp nhập được xem là giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo, giúp tinh gọn đầu mối cơ sở dạy nghề công lập... Tuy nhiên, sau gần 10 năm sáp nhập, các trung tâm GDNN-GDTX của tỉnh đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, bất cập, khó tìm ra hướng đi đột phá.

Bài cuối: Bài học thực tiễn từ cơ sở

Thực trạng sắp xếp nhân sự dôi dư sau khi sáp nhập đơn vị hành chính Bài cuối: Bài học thực tiễn từ cơ sở

Thành công đạt được và hạn chế trong công tác sắp xếp cán bộ, công chức gắn với tổ chức bộ máy cho thấy cần có chính sách đặc thù để lựa chọn được đội ngũ có đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu công việc đồng thời làm công tác tư tưởng đối với đội ngũ cán bộ trong diện phải tinh giản.

Bài 1: Đợt sàng lọc, lựa chọn cán bộ

Thực trạng sắp xếp nhân sự dôi dư sau khi sáp nhập đơn vị hành chính Bài 1: Đợt sàng lọc, lựa chọn cán bộ

Thực hiện Đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021, toàn tỉnh đã giảm được 12 đơn vị hành chính cấp xã; số cán bộ, công chức cấp xã dôi dư là 270 người. Tỉnh Lào Cai đã xây dựng lộ trình đến hết năm 2024 sẽ bố trí xong; tuy nhiên, hạn chót đã đến gần nhưng việc sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư vẫn còn những khó khăn nhất định.

Đặt tên phường, xã sau sáp nhập nên thế nào?

Đặt tên phường, xã sau sáp nhập nên thế nào?

Từ nay đến năm 2025, có khoảng 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 xã trong diện phải sắp xếp lại theo kế hoạch. Tại một số nơi, việc giữ lại hay đặt tên các đơn vị hành chính mới gây rất nhiều tranh cãi.

Lời giải hữu hiệu nào cho bài toán tinh giản biên chế?

Lời giải hữu hiệu nào cho bài toán tinh giản biên chế?

Tinh giản biên chế gắn với sắp xếp lại bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, được các cấp, ngành, địa phương triển khai quyết liệt, đạt một số kết quả đáng ghi nhận trong thời gian qua. Tuy nhiên, phần việc này vẫn còn một số bất cập, mâu thuẫn cần sớm được tháo gỡ.

fbytzltw