
Người Mông Pa Cheo giữ nghề dệt truyền thống
Trong mỗi nhà của người Mông ở Pa Cheo - Bát Xát đều có một khung cửi, bà con tự dệt vải từ sợi lanh để phục vụ cho gia đình và còn mang sản phẩm đi bán ở một số địa phương khác.
Tỉnh thành khác
Trong mỗi nhà của người Mông ở Pa Cheo - Bát Xát đều có một khung cửi, bà con tự dệt vải từ sợi lanh để phục vụ cho gia đình và còn mang sản phẩm đi bán ở một số địa phương khác.
Nơi "vùng đất khát” Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương, tự bao đời nay, phụ nữ Thu Lao đã trao truyền, giữ gìn nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc.
Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hằng ngày và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang đậm nét văn hóa của phụ nữ dân tộc Mông ở Thải Giàng Phố, Bắc Hà. Tổ liên kết thêu cộng đồng do phụ nữ làm chủ đã góp phần giữ gìn nghề truyền thống, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho bà con.
Mang tinh thần trẻ trung, sáng tạo, những bạn trẻ đam mê tìm hiểu văn hóa và nghệ thuật dân tộc là sinh viên Trường đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh đã ứng dụng công nghệ, số hóa các hoa văn zèng trên thổ cẩm của dân tộc Tà Ôi, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế). Việc tích hợp hoa văn zèng với đồ họa kỹ thuật số vừa lan tỏa nét đẹp truyền thống, vừa góp phần bảo tồn và phát huy nghề dệt truyền thống thổ cẩm zèng bằng các phương tiện hiện đại.
Nghề thủ công truyền thống “Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.
Lễ rước tổ nghề của nghệ nhân làng lụa Vạn Phúc và làng trống Đọi Tam mở màn lễ khai mạc Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long tối qua (9/11) thu hút sự tham gia của đông đảo người dân thủ đô và vùng lân cận. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tới dự và trao giải, động viên các nghệ nhân làng nghề Việt Nam.
Phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc địa phương đang được nhiều HTX ở vùng dân tộc thiểu số chú trọng. Điều này không chỉ giúp các HTX khẳng định được giá trị trên thị trường mà còn giữ gìn và thúc đẩy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Trồng bông, xe sợi và dệt vải vốn là nghề gắn bó mật thiết trong đời sống của người La Chí ở Nậm Khánh, Bắc Hà, Lào Cai từ xa xưa. Thế nhưng hiện nay, nghề này đang đứng trước nguy cơ mai một khiến nhiều phụ nữ người La Chí phải gồng mình níu kéo để giữ nét đặc trưng văn hóa của dân tộc họ.