Mường Khương bước vào mùa thu hoạch lê Tai-nung

Thời điểm này, một số diện tích lê Tai-nung của người dân trên địa bàn huyện Mường Khương đã bắt đầu cho thu hoạch. Năm nay, cây lê trên địa bàn huyện sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ kết quả cao, mẫu mã đẹp, cho sản lượng cao.

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ảnh 1.jpg
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngay từ sáng sớm, các hộ dân tại thôn Sín Lùng Chải, xã Lùng Khấu Nhin đã tất bật vào vườn thu hoạch lê.
ảnh 2.jpg
Huyện Mường Khương có tổng diện tích lê trên 70 ha tập trung tại các xã Tả Ngài Chồ, Lùng Khấu Nhin, Cao Sơn và thị trấn Mường Khương
ảnh 3.jpg
Giống lê Tai-nung được người dân lấy giống từ huyện Bắc Hà về trồng, quả to, vỏ màu xanh, lõi nhỏ, hương vị thơm, nhiều nước, ăn có vị ngọt mát nên rất được ưa chuộng.
anh 4.jpg
Vụ thu hoạch lê năm 2023, trên địa bàn huyện bắt đầu từ trung tuần tháng 6 dương lịch, dự kiến kết thúc vào đầu tháng 7 dương lịch.
ảnh 5.jpg
Năm nay, lê Tai-nung được mùa, sai quả, một cây có thể thu hoạch hàng tạ quả.
ảnh 6.jpg
Với giá bán khoảng 20.000 - 30.000 đồng/kg, lê Tai-nung đang góp phần tăng thu nhập cho người dân nơi đây.
ảnh 7.jpg
Hiện tại, những vườn lê Tai-nung thu hút được nhiều du khách đến tham quan và trải nghiệm tại vườn.
ảnh 8.jpg
Người dân chọn lựa những quả vừa độ chín để đóng hàng chuyển ra thành phố Lào Cai.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Đồng bào Dao Điện Quan được mùa chanh leo

Đồng bào Dao Điện Quan được mùa chanh leo

Chanh leo từng có giai đoạn được xác định là cây trồng chủ lực của huyện Bảo Yên với các mô hình được học tập từ Sơn La. Do nhiều nguyên nhân khiến một thời gian chanh leo Bảo Yên vắng bóng trên thị trường. Những năm gần đây, quả chanh leo tìm được đầu ra ổn định, các hộ nông dân khôi phục lại vườn, liên kết sản xuất thành vùng hàng hóa.

Độc đáo nghề làm trống nêm

Độc đáo nghề làm trống nêm

Trống nêm là loại nhạc cụ được sử dụng phổ biến trong rất nhiều nghi lễ truyền thống của cộng đồng người Dao đỏ. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề làm trống nêm hiện vẫn được giữ gìn, bảo tồn và phát triển bởi các nghệ nhân ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa.

Sông Hồng đạt đỉnh lũ lớn nhất từ đầu năm đến nay

Sông Hồng đạt đỉnh lũ lớn nhất từ đầu năm đến nay

Do ảnh hưởng của vùng hội tụ gió trên cao, đêm về sáng 25/6, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có mưa to đến rất to trên diện rộng. Cùng với đó, trên thượng nguồn phía nước bạn Trung Quốc cũng có mưa lớn nên lượng nước đổ về tăng cao khiến lũ trên sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai đạt đỉnh cao nhất từ đầu năm 2024 đến nay.

Người Mông Sa Pa vượt mưa, xuyên rừng hái chàm nhuộm vải

Người Mông Sa Pa vượt mưa, xuyên rừng hái chàm nhuộm vải

Cây chàm từ xa xưa đã gắn bó với đời sống sinh hoạt của người Mông Sa Pa. Cộng đồng người Mông truyền tai nhau rằng "ở đâu có người Mông nơi đó có cây chàm" càng khẳng định vai trò quan trọng của loại cây này đối với mỗi thế hệ người Mông trên mảnh đất Sa Pa. 

“Hạt giống đỏ” ở Ải Nam

“Hạt giống đỏ” ở Ải Nam

Từ một thôn biệt lập, nghèo nhất của thị trấn Nông trường Phong Hải, huyện Bảo Thắng, thôn Ải Nam giờ đã “thay da, đổi thịt”, trở thành miền quê trù phú, đáng sống. Sự thay đổi ở bản người Mông Ải Nam hôm nay có công đóng góp lớn của Trưởng thôn Cư Seo Mười - một người theo đạo Tin lành vừa vinh dự được kết nạp Đảng.

Khoảnh khắc ấn tượng trên đường đua cao nguyên trắng

Khoảnh khắc ấn tượng trên đường đua cao nguyên trắng

Đến với Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà mùa hè năm 2024 với chủ đề "Nghiêng say vó ngựa cao nguyên", du khách thập phương đã được mãn nhãn với từng bước chạy tại giải đua ngựa truyền thống lần thứ 17. Giải đua năm nay đã mang đến nhiều bất ngờ khi lần đầu tiên nài ngựa huyện Bát Xát giành ngôi "mã vương".

Nhịp sống ở ngôi làng phế liệu

Nhịp sống ở ngôi làng phế liệu

"Làng phế liệu" gồm khoảng 20 hộ gia đình cư trú trải dài trên đường Hoàng Sào, thuộc tổ dân phố Phú Thành 1 đến Phú Thành 3 (thị trấn Phố Lu) đã tồn tại khoảng 30 năm. Công việc của người dân nơi đây là thu mua phế liệu, máy móc hỏng, sau đó tái chế hoặc vận chuyển về Vĩnh Phúc. Nghề buôn phế liệu đem lại nguồn thu nhập cho các hộ gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động nữ ở địa phương.

Mùa vàng dưới dãy núi Con Voi

Mùa vàng dưới dãy núi Con Voi

Trong khi những chân ruộng ở vùng trồng lúa một vụ giờ mới đang hối hả cày cấy, thì những vùng lúa hai vụ ở vùng thấp đang hối hả cho mùa gặt hái. Dưới chân dãy núi Con Voi hùng vĩ thuộc huyện Bảo Yên, khắp các cánh đồng bạt ngàn một màu vàng no ấm. Chọn ngày thời tiết thuận lợi, đồng bào Tày, Dao các xã Phúc Khánh, Vĩnh Yên, Nghĩa Đô... đang hối hả gặt mùa vàng.

Xuất hiện lũ tiểu mãn trên sông Hồng

Xuất hiện lũ tiểu mãn trên sông Hồng

Mưa kéo dài trên thượng nguồn hai ngày qua, chiều 5/6, lũ tiểu mãn đã xuất hiện trên sông Hồng (đoạn qua tỉnh Lào Cai). Dù không gây thiệt hại vùng hạ lưu, nhưng lũ đã làm ngập một số vườn rau của người dân ven bờ sông và cuốn lượng rác lớn từ đầu nguồn về.

Rộn ràng mùa thu hoạch dưa hấu

Rộn ràng mùa thu hoạch dưa hấu

Thời điểm này, nông dân xã Tòng Sành, huyện Bát Xát và xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên đang phấn khởi bước vào vụ thu hoạch dưa hấu với niềm vui được mùa, được giá.

Bức bích họa giữa non cao

Bức bích họa giữa non cao

Tháng 5 năm nay, trời có mưa nhiều, nước từ thượng nguồn đổ về những cánh đồng cấy lúa một vụ ở thị xã Sa Pa đầy ăm ắp, tạo nên vẻ đẹp thơ mộng tựa như bức bích họa giữa non cao.

Vâng lời Bác dạy, xã Bản Phố xây dựng xã hội học tập

Vâng lời Bác dạy, xã Bản Phố xây dựng xã hội học tập

Cuối năm 1962, được tin tỉnh Lào Cai có phong trào xóa nạn mù chữ bằng tiếng Mông, trong đó xã Bản Phố (huyện Bắc Hà) là xã điển hình của tỉnh, Bác Hồ đã viết một bài báo khen ngợi. Bài báo có tựa đề: “Một thắng lợi mới” đăng trên báo Nhân Dân số 3149, ngày 18/11/1962 khen ngợi phong trào học tiếng Mông của xã Bản Phố. Cũng vào năm đó, với những thành tích xuất sắc trong phong trào xóa nạn mù chữ bằng tiếng Mông, xã Bản Phố vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.

fb yt zl tw