Lãi suất tiết kiệm sắp tới sẽ ra sao?
Lãi suất tiền gửi nhích lên thời gian qua và được dự báo sẽ tăng tiếp trong những tháng cuối năm.
Lãi suất tiền gửi nhích lên thời gian qua và được dự báo sẽ tăng tiếp trong những tháng cuối năm.
Ngày 30/5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có văn bản số 4462/NHNN-CSTT yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi chung TCTD) thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
Sáng 6/5, thêm nhiều ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiền gửi ở hầu hết các kỳ hạn.
Vụ Dự báo, Thống kê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) vừa công bố Kết quả Điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý II/2024. Theo đó, dự báo mặt bằng lãi suất tiếp tục duy trì ở mức thấp và tăng trưởng tín dụng kỳ vọng đạt 13,6% trong năm 2024
Thủ tướng yêu cầu công bố công khai lãi suất cho vay bình quân để người dân, doanh nghiệp thuận lợi trong việc tiếp cận tín dụng, lựa chọn ngân hàng để vay vốn.
Sau 1 năm giảm mạnh của lãi suất huy động, lãi suất cho vay mua nhà cũng đã giảm theo.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng vẫn liên tục đi xuống, nhưng tiền gửi của dân cư vẫn ngược chiều tăng mạnh.
Mức lãi suất ưu đãi trên nhằm thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Lãi suất tiết kiệm liên tục giảm sâu, hiện kỳ hạn 12 tháng tại nhiều ngân hàng lớn về dưới 6%/năm, thấp nhất trong nhiều năm qua.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, trong năm 2023 Ngân hàng Nhà nước đã nới rất rộng, tạo thông điệp tín dụng sẵn sàng hỗ trợ và mở rộng cho các doanh nghiệp.
Agribank, Vietcombank là hai ngân hàng trong nhóm Big 4 đưa lãi suất huy động cao nhất về còn 5,5%/năm - ngang mức thấp lịch sử ghi nhận trong giai đoạn COVID-19.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục có các giải pháp khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Trong tuần qua, đã có một số ngân hàng tiếp tục giảm nhẹ lãi suất huy động. Hiện nay, đối với thời hạn gửi 12 và 24 tháng, lãi suất huy động của các ngân hàng trong nước dao động từ 5,2% đến 7,7%/năm. Các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước duy trì mức lãi suất cao nhất 6,3%/năm.
Dòng tiền của người dân vào ngân hàng giảm dần theo các tháng khi mà lãi suất huy động liên tục giảm trong thời gian qua.
Trong bối cảnh lãi suất huy động giảm mạnh, kênh gửi tiền của ngân hàng vẫn "hút" hơn 11,9 triệu tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm, trong đó riêng số tiền do người dân gửi vào lên đến 6,28 triệu tỷ đồng.
Từ tuần này, các ngân hàng rục rịch lên kế hoạch điều chỉnh lãi suất với các khoản cho vay hiện hữu. Dù vậy, mặt bằng lãi suất cho vay đại trà chưa thể giảm ngay do các ngân hàng còn tồn kho khá lớn lượng vốn đắt huy động trước đó.
Ngân hàng Nhà nước cho biết áp lực lạm phát hiện hữu, tiểm ẩn và người dân kỳ vọng lãi suất thực dương nên các ngân hàng khó giảm lãi suất.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, hiện lãi suất tiền gửi bình quân đang giảm về mức 6-6,1%/năm, lãi suất cho vay bình quân 9-9,2%/năm, đây là mức giảm khá tích cực.