
Tiếp tục đổi mới công tác tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ
Chiều 8/1, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 lần thứ Mười.
Chiều 8/1, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 lần thứ Mười.
Chiều 4/12, tại xã Tả Phời, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình “Cha mẹ đồng hành cùng con nói không với tảo hôn” tại xã.
Chị Lương Thúy Nga, Chủ tịch Hội Phụ nữ phường Sa Pa (thị xã Sa Pa) không chỉ làm tốt công tác hội, mà còn đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số ở địa phương.
Ngày 14/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức trao giải Cuộc thi Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức sinh hoạt hội năm 2024.
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả với những hành vi bạo lực gia đình, Chủ tịch UBND tỉnh đã có văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Qua đó, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân.
Ngày 3/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh vận động, kết nối với Quỹ từ thiện Tường Vân (thành phố Hồ Chí Minh) trao hỗ trợ cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai trên địa bàn huyện Bảo Yên.
Nằm trong chuỗi hoạt động Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, sáng 18/9, tại Nhà văn hóa đa năng xã Nấm Lư (Mường Khương), Hội Phụ nữ xã đã tổ chức Hội nghị đối thoại với hội viên phụ nữ với chủ đề “Đảm bảo tiếng nói và vai trò của phụ nữ trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương”.
Trong 2 ngày 29 - 30/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mường Khương tổ chức hội nghị tập huấn củng cố, nâng cao năng lực triển khai mô hình Tổ truyền thông cộng đồng theo Sổ tay hướng dẫn truyền thông năm 2024. Đây là nội dung trong khuôn khổ Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030.
Tiêu chí số 17 (Môi trường và an toàn thực phẩm) được đánh giá là tiêu chí “khó” bởi xã Kim Sơn có địa hình rộng, với 17 thôn, mật độ dân cư thưa, việc xây dựng nhà ở thường gắn liền với chuồng trại chăn nuôi, ý thức vệ sinh môi trường ở một số thôn còn hạn chế.
Việc hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, nâng cao quyền năng kinh tế là một nội dung thuộc Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, đồng thời là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp hội phụ nữ huyện Si Ma Cai.
Thời gian qua, bằng nhiều hành động thiết thực, những hội viên nam danh dự của Chi hội Phụ nữ bản Liên Hà 6, xã Bảo Hà (huyện Bảo Yên) đã tích cực hỗ trợ, đồng hành với cán bộ, hội viên phụ nữ, góp phần xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh, vì mục tiêu bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Cuộc thi “Sáng kiến thúc đẩy bình đẳng giới” năm 2024 đã được tổ chức thành công tốt đẹp với việc truyền đi thông điệp là cần sự chung tay của toàn xã hội trong việc xóa bỏ định kiến giới, bất bình đẳng giới.
Sáng 25/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức giao lưu mô hình “Xây dựng gia đình hạnh phúc” nhân ngày Gia đình Việt Nam (28/6).
Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn huyện Bảo Yên đã tích cực chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, điều hành, triển khai công tác hội, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Theo giới thiệu của Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Thái Niên (huyện Bảo Thắng), chúng tôi đến thăm mô hình kinh tế của gia đình chị Hoàng Thị Hồng (dân tộc Giáy, sinh năm 1982), là hội viên Chi hội Phụ nữ thôn Múc. Chị Hồng là phụ nữ đảm đang, vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Có một gia đình hạnh phúc sẽ là động lực, điều kiện để phụ nữ dân tộc thiểu số thêm tự tin, mạnh dạn tham gia các hoạt động xã hội, nâng cao vai trò và tiếng nói trong cộng đồng. Điều đó cho thấy họ thực sự được trao quyền và ở mức độ nào đó thì bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số đã có bước tiến tích cực.
Huyện Bát Xát có 32 thôn đặc biệt khó khăn thuộc 9 xã được thụ hưởng Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em". Đến nay đã có 32 tổ truyền thông cộng đồng được thành lập, là hạt nhân tích cực triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền, vận động, góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, thúc đẩy bình đẳng giới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Quan niệm phụ nữ chỉ được ở nhà, không được ra ngoài kiếm tiền hoặc tham gia các hoạt động xã hội; trẻ em gái không cần phải học cao mà tập trung phụ giúp việc nhà cho bố mẹ rồi lấy chồng sớm đã từng "ăn sâu, bám rễ" trong suy nghĩ của người dân A Mú Sung, huyện Bát Xát. Nhưng nay, quan niệm ấy đã có sự thay đổi, ngày càng tiến bộ nhờ hoạt động hiệu quả của các Tổ truyền thông cộng đồng thuộc Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em”.
Thời gian qua, Hội Phụ nữ huyện Mường Khương đã tuyên truyền và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa nhằm hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện, hội nhập và vun đắp giá trị tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
Thời gian qua, nhiều hội viên, phụ nữ xã Dìn Chin (huyện Mường Khương) đã tích cực lao động, sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, góp phần thoát nghèo bền vững.