Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?
Mưa lũ, sạt lở đất, đặc biệt là lũ đất đá liên tiếp xảy ra tại các tỉnh miền núi phía Bắc, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Tại sao lại có hiện tượng lũ kèm đất đá?
Mưa lũ, sạt lở đất, đặc biệt là lũ đất đá liên tiếp xảy ra tại các tỉnh miền núi phía Bắc, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Tại sao lại có hiện tượng lũ kèm đất đá?
Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tìm kiếm nạn nhân trong vụ sạt lở đất tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, sáng 12/9, Trường Trung cấp 24 Biên phòng đã tăng cường cán bộ cùng 5 chó nghiệp vụ có mặt tại địa phương để thực hiện nhiệm vụ.
Chiều 10/9, Đoàn công tác của thị xã Sa Pa do đồng chí Phan Đăng Toàn, Bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã làm trưởng đoàn đã đến thăm, động viên các nạn nhân bị thương do sạt lở đất đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa thị xã Sa Pa.
Chiều 6/9, đồng chí Nguyễn Trọng Hài, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đến kiểm tra công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, ứng phó với cơn bão số 3 tại thị xã Sa Pa.
Những vùng núi càng cao sẽ càng có nguy cơ xảy ra thiên tai và sạt lở. Bản chất là do sau những trận mưa liên tiếp nhiều ngày, nước sẽ làm cho các tầng đất đá bồi giảm tác dụng ma sát gây đổ sập.
Khoảng 4 giờ sáng 13/7, tại Km10+950, Quốc lộ 34, thuộc địa phận thôn Tả Mò, xã Yên Định, huyện Bắc Mê (Hà Giang) xảy ra vụ sạt lở đất đá vùi lấp 1 xe ô-tô chở khách biển kiểm soát 29E-024.89 chạy tuyến Hà Giang-Cao Bằng, làm nhiều người bị vùi lấp.
Sự cố sạt lở hầm đường sắt Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên xảy ra từ ngày 21/5 gây ách tắc giao thông trên tuyến đường sắt Bắc - Nam đoạn qua Phú Yên.
Trong lúc đang thi công sữa chữa hầm Chí Thạnh (tỉnh Phú Yên), khối đất đá từ trần sạt lở tràn xuống đoạn đường sắt qua hầm.