Vàng miếng ''bốc hơi'' 2 triệu đồng mỗi lượng
Sau khi vàng thế giới rớt giá mạnh trong phiên hôm qua, vàng trong nước cũng đã có sự điều chỉnh lớn vào sáng nay.
Sau khi vàng thế giới rớt giá mạnh trong phiên hôm qua, vàng trong nước cũng đã có sự điều chỉnh lớn vào sáng nay.
Cùng chiều với giá vàng thế giới, giá vàng trong nước đồng loạt tăng mạnh.
Khoảng hơn 3 tuần nay, giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn liên tục tăng cao. Giá vàng nhẫn điều chỉnh nhanh hơn và theo nhịp tăng của thế giới. Chuyên gia nhận định xu thế biến động của vàng nhẫn sẽ vẫn phụ thuộc nhiều vào diễn biến của giá thế giới và có thể sẽ tăng đột biến nếu giá vàng thế giới tăng mạnh.
Vàng nhẫn đã có cú bứt phá thần tốc, tăng 14-15 triệu đồng mỗi lượng chỉ trong hơn nửa năm. Hiện giá vàng nhẫn đắt bằng, thậm chí cao hơn vàng miếng SJC. Những người mua vàng nhẫn từ cuối năm ngoái đến nay lãi lớn.
Công an TP Thủ Đức, TP.HCM đã phát đi thông báo hướng dẫn người dân và doanh nghiệp trên địa bàn về việc mua, bán vàng miếng đúng theo quy định pháp luật, tránh làm ảnh hưởng lợi ích kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định có đủ nguồn lực và quyết tâm để ổn định thị trường vàng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa gửi công văn đến ba bộ: Tài chính, Công an và Công Thương đề nghị hỗ trợ quản lý thị trường ngoại hối và vàng.
Ngày 4/6 là ngày thứ 2 mở phiên bán bình ổn giá vàng, một số ngân hàng và Công ty SJC chủ yếu chỉ bán vàng cho những khách hàng đã có số đăng ký từ hôm trước, nhưng chưa được mua. Ông Đào Xuân Tuấn, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối (NHNN - Ngân hàng Nhà nước) khẳng định: “Việc thu hẹp chênh lệch giữa giá bán vàng SJC trong nước và giá quốc tế theo dự kiến sẽ còn kéo giảm giá vàng thời gian tới”.
Ngày 27/5 Ngân hàng Nhà nước đã thông báo việc dừng đấu thầu vàng. Và dự kiến ngày 3/6 tới Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ triển khai phương án bình ổn thị trường vàng mới thay thế cho giải pháp này. Theo các chuyên gia kinh tế, đấu thầu vàng chỉ là giải pháp tình thế, để bình ổn thị trường vàng nhà quản lý đang tính đến giải pháp căn cơ đó là đáp ứng đủ nguồn nguyên liệu của doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước dừng đấu thầu bán vàng miếng và sẽ triển khai phương án bình ổn thay thế trong thời gian sớm nhất, dự kiến bắt đầu từ ngày 3/6/2024.
Ngày 21/5, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã đấu thầu thành công 79 lô, tương đương 7.900 lượng vàng với tổng số thành viên trúng thầu là 9 thành viên.
Trước phiên đấu thầu vàng lần thứ 8, giá vàng niêm yết tại một số cửa hàng tăng giảm trái chiều nhưng vẫn quanh mốc 90 triệu đồng/lượng.
Sáng nay (20/5), giá vàng thế giới tăng mạnh lên 2.425 USD/ounce. Giá vàng trong nước được dự báo sẽ tăng trở lại và sớm phá kỷ lục cũ bất chấp các phiên đấu thầu vàng tiếp theo của Ngân hàng Nhà nước.
Thủ tướng yêu cầu kiên quyết thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh, mua, bán vàng, đến ngày 15/6 tới, đơn vị nào không thực hiện hoá đơn điện tử kết nối với cơ quan thuế trong mua bán vàng thì rút giấy phép.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu khẩn trương thực hiện ngay việc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng.
Sau 4 lần tổ chức phiên đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC của Ngân hàng Nhà nước, đã có 3 lần phải huỷ đấu thầu với lý do chỉ vài đơn vị tham gia và có 2 thành viên trúng thầu với tổng khối lượng trúng thầu là 3.400 lượng vàng.
Giá vàng thế giới hôm nay (4/5) giảm nhẹ xuống 2.301 USD/ounce. Trong nước, giá vàng miếng SJC lập kỷ lục mới, cao nhất từ trước đến nay, giao dịch ở mức 85,9 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn 74,8 triệu đồng/lượng.
Các chuyên gia cho rằng, việc đấu thầu vàng miếng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ là giải pháp trước mắt để giảm nhiệt giá vàng SJC, nhưng về căn cơ vẫn phải cho phép doanh nghiệp nhập khẩu vàng.
Như vậy sau 11 năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ đấu thầu vàng miếng trở lại để tăng cung vàng ra thị trường.
Giá vàng miếng trong nước hôm nay 15/4 lại lập đỉnh mới khi đạt ngưỡng 85,2 triệu đồng/lượng, xô đổ kỷ lục ngày 12/4 trước đó là 85 triệu đồng/lượng.