Làm thế nào để bảo vệ bản thân trước nguy cơ rò rỉ mật khẩu?
Tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi hàng tỷ mật khẩu người dùng được đăng tải công khai trên diễn đàn dành cho tin tặc.
Tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi hàng tỷ mật khẩu người dùng được đăng tải công khai trên diễn đàn dành cho tin tặc.
Nhiều chuyên gia khuyến nghị nên bảo mật thông tin bằng xác thực 2 yếu tố cho tất cả tài khoản trực tuyến, tuy nhiên biện pháp này đang dần trở nên yếu đi, khi tội phạm mạng ngày càng tinh vi. Chúng sử dụng các hình thức tấn công giả mạo để vượt qua xác thực 2 yếu tố.
Theo chuyên gia, người dùng Việt tiếp xúc với nguy cơ lừa đảo trực tuyến hằng ngày, hằng giờ. Để phòng chống lừa đảo trên không gian mạng, mấu chốt là phải nâng cao nhận thức, kỹ năng cơ bản của người dùng.
Mất tài khoản ngân hàng chỉ mất tiền, còn mất Facebook người lao động có thể bị lộ thông tin, hình ảnh, bị kẻ gian lợi dụng lừa đảo bạn bè để chiếm đoạt tiền
Có thể kể đến một số chiêu thức lừa đảo mà các đối tượng đang thực hiện hiện nay.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo chiến dịch lừa đảo có quy mô quốc tế qua email có chủ đề “Tiền lương” khiến nhiều người “sập bẫy”.
Anh K. mượn điện thoại của bạn để cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo. Cập nhật xong, tài khoản ngân hàng lưu trong điện thoại của anh K. và bạn đều mất tiền.
Sử dụng Wi-Fi công cộng tiềm ẩn nhiều rủi ro về bảo mật và an toàn thông tin cá nhân, bao gồm cả nguy cơ mất tiền trong tài khoản ngân hàng.
Hệ thống giám sát và cảnh báo mã độc của Bkav ghi nhận số lượng máy tính nhiễm mã độc Fabookie chuyên đánh cắp tài khoản Facebook Bussiness đang có dấu hiệu tăng cao.
Lợi dụng lòng tin và nhu cầu của người lao động, một số đối tượng đã giả danh là người của Bảo hiểm xã hội Việt Nam hỗ trợ, cấp lại mật khẩu ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động.