Điểm chuẩn đại học "chót vót", mừng hay lo?
Điểm chuẩn trúng tuyển đại học đợt 1 năm 2024 có ngành chạm ngưỡng 29, có ngành điểm tăng đột biến gần cả chục điểm… Nhiều em thi đạt 9 điểm mỗi môn vẫn trượt đại học...
Điểm chuẩn trúng tuyển đại học đợt 1 năm 2024 có ngành chạm ngưỡng 29, có ngành điểm tăng đột biến gần cả chục điểm… Nhiều em thi đạt 9 điểm mỗi môn vẫn trượt đại học...
Ngay sau khi công bố điểm chuẩn tuyển sinh đợt 1, hàng loạt trường đại học đã thông báo xét tuyển bổ sung. Tính đến ngày 22/8, cả nước có gần 40 trường đại học xét tuyển bổ sung từ hàng trăm đến hàng nghìn chỉ tiêu. Đây là cơ hội để các thí sinh chưa trúng tuyển đợt 1 có thể lựa chọn ngành nghề phù hợp.
Từ ngày 19/8 đến 17h ngày 27/8, tất cả thí sinh trúng tuyển phải hoàn thành xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống chung của Bộ GDĐT. Nếu bỏ qua bước này và không có lý do chính đáng, thí sinh bị hủy kết quả.
Dự kiến sau 17h ngày 19/8, các trường đại học sẽ gửi giấy báo trúng tuyển đại học cho thí sinh trúng tuyển đợt 1 để thực hiện các thủ tục nhập học theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành lọc ảo nguyện vọng xét tuyển đại học 2024 trên toàn quốc trong sáu lần, từ ngày 13/8 đến 17h ngày 17/8.
Theo kế hoạch, sau khi kết thúc thời gian thanh toán lệ phí xét tuyển, Bộ GDĐT sẽ triển khai công tác lọc ảo từ ngày 13/8 đến 17h ngày 17/8.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, việc xét tuyển đại học sớm tác động tiêu cực đến giáo dục phổ thông, thí sinh đỗ sẽ không học nữa, rất tai hại.
Đến thời điểm này, khi chỉ còn 5 ngày để đăng ký xét tuyển nguyện vọng, thí sinh cần lưu ý một số nội dung quan trọng để không bị rơi vào tình huống đỗ thành trượt.
Theo kế hoạch, thí sinh thực hiện đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học trên hệ thống chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ ngày 18/7 đến 17 giờ ngày 30/7.
Trước ngày đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học lên hệ thống tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, nhiều thí sinh đứng trước các ngã rẽ về ngành, trường...
Mỗi mùa tuyển sinh, lo lắng và hồi hộp, chờ đợi và hy vọng để rồi nước mắt xen lẫn nụ cười.
Ngày 13/6, Học viện Ngoại giao thông báo ngưỡng đạt đối với hồ sơ đăng ký Xét tuyển sớm vào đại học hệ chính quy (Xét tuyển sớm dựa trên kết quả học tập trung học phổ thông).
Trong những năm gần đây, các trường đại học đã đa dạng phương thức xét tuyển nhằm tuyển sinh được thí sinh phù hợp cũng như tăng cơ hội vào đại học cho các em. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực này, thí sinh cũng cần tỉnh táo lựa chọn để chọn được trường học phù hợp.
Đến thời điểm này, nhiều trường đại học đã công bố điểm chuẩn học bạ năm 2024 với mức trung bình từ 5 - 8,5 điểm mỗi môn, phổ biến nhất là 6 điểm. Với mức điểm này, thí sinh cần làm gì để có thể trúng tuyển vào đại học theo phương thức xét tuyển bằng học bạ?
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành kế hoạch triển khai công tác tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non năm 2024. Theo kế hoạch, năm nay, thí sinh bắt đầu đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo hình thức trực tuyến từ ngày 18/7.
Đến trưa 22/8, nhiều trường đại học cả nước đã công bố điểm chuẩn đợt 1 năm 2023, sớm hơn dự kiến trước đó. Ghi nhận sơ bộ, điểm chuẩn năm nay tương đối ổn định, ít biến động so với năm 2022. Dưới đây là điểm chuẩn một số trường đại học đầu tiên ở phía Bắc.
Đến nay, tất cả thí sinh ở 63 tỉnh thành trên cả nước đã hoàn thành việc thanh toán lệ phí nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2023. Sau khi thanh toán lệ phí, để biết mình trúng tuyển hay không, thí sinh cần làm gì?
Sau 11 ngày mở cổng xét tuyển đại học, khoảng 390.000 thí sinh đã đăng ký nguyện vọng, trong đó 72.000 em chỉ đăng ký 1 nguyện vọng.
Mặc dù điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 chưa được công bố nhưng hiện nhiều trường đại học, học viện công bố điểm chuẩn phương thức xét tuyển sớm.