Chiêm ngưỡng cầu Móng Sến trước ngày thông xe

LCĐT - Cầu Móng Sến (thuộc địa phận thị xã Sa Pa), là cây cầu trên cạn có trụ cầu cao 83m, có ý nghĩa "then chốt" trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài - Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa, giảm áp lực giao thông cho tuyến huyết mạch Quốc lộ 4D.

Cầu Móng Sến có tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng. Được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay cầu Móng Sến đã cơ bản hoàn thành, đạt 99% khối lượng công việc. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình có chiều dài 612m, nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trên cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa.

Dưới đây là một số hình ảnh mà phóng viên mới ghi lại tại cầu Móng Sến vào những ngày đầu tháng 9.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.

Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.

Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.
Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.

Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.

Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.

Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu.

Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép, bề mặt rộng 14m với 4 làn xe, 5 nhịp liên tục, trong đó, nhịp dài nhất là 132m, được thi công bằng phương pháp dầm hộp đúc hẫng cân bằng. Sau khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai và khu vực Tây Bắc. Cầu Móng Sến được khởi công từ đầu năm 2020, đến nay các hạng mục đã và đang dần hoàn thành. Do bắc qua thung lũng, lại có độ cao gần 100m nên công trường cầu Móng Sến thường xuyên có mây mù bao phủ, cây cầu như đi xuyên vào mây. Đứng trên cầu phóng tầm mắt ra xa theo nhiều hướng là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp. Đây là cây cầu cạn vượt địa hình nối từ khu vực chân dốc lên đỉnh dốc ba tầng - đoạn đường khó đi, quanh co, nguy hiểm nhất trong cung đường từ thành phố Lào Cai lên thị xã Sa Pa. Đến thời điểm hiện tại, công trình đã hoàn thành 99% khối lượng công việc, còn một số hạng mục cuối cùng trước khi đi vào hoạt động như hệ thống đèn chiếu sáng, vạch sơn kẻ đường và thảm đường dẫn 2 bên đầu cầu. Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa.

Cây cầu cạn cao nhất Việt Nam, có ý nghĩa “then chốt” trong xây dựng tuyến đường nối cao tốc Nội Bài – Lào Cai đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa. 

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

[Ảnh] Bình yên bản làng Mường Hoa

[Ảnh] Bình yên bản làng Mường Hoa

Xã Mường Hoa (thị xã Sa Pa) có 9 thôn với hơn 1.400 hộ dân sinh sống. Nơi đây tập trung chủ yếu các thành phần dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy, Kinh, trong đó 95% là người Mông. Với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ cùng bản sắc văn hóa được gìn giữ, Mường Hoa thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.

[Ảnh] Bên trong xưởng sửa chữa những siêu xe tải ở Mỏ tuyển đồng Sin Quyền

[Ảnh] Bên trong xưởng sửa chữa những siêu xe tải ở Mỏ tuyển đồng Sin Quyền

Phía sau những siêu xe tải hằng ngày cõng trên mình cả trăm tấn đất đá, quặng đồng leo đèo, vượt dốc trên khai trường là những kỹ sư, công nhân ở xưởng sửa chữa cần mẫn, tỉ mỉ bảo dưỡng, chăm chút từng chi tiết. Mỗi chiếc xe rời xưởng, vận hành an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị là niềm vui lớn nhất đối với mỗi người thợ nơi đây.

Sa Pa lãng mạn trong sắc hoa tầm xuân.

[Ảnh] Sa Pa dịu dàng sắc hoa tầm xuân

Sa Pa được thiên nhiên ưu đãi khí hậu mát mẻ, trong lành, là thiên đường của các loài hoa đua nhau khoe sắc. Tuy nhiên, có lẽ loài hoa dễ trồng, dễ chăm sóc nhất ở nơi đây chính là tầm xuân (hồng leo). Mùa này, bất cứ nơi đâu hay bất cứ con đường nào ở Sa Pa cũng rực rỡ sắc hoa tầm xuân. Hoa tầm xuân góp phần làm đẹp cảnh quan Khu du lịch quốc gia Sa Pa, đồng thời tạo điểm nhấn thu hút du khách.

[Ảnh] Vui hội gánh nước

[Ảnh] Vui hội gánh nước

Hội thi gánh nước là một trong những hoạt động thú vị tại Ngày hội Văn hóa dân gian "Sắc vàng bên dòng Nặm Luông" lần thứ III năm 2025 huyện Bảo Yên. Hội thi không chỉ là hoạt động vui chơi mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về tâm linh và văn hóa của người Tày. 

[Ảnh] Bộ đội làm việc xuyên lễ, giúp người dân dựng nhà ở Sàng Ma Sáo

[Ảnh] Bộ đội làm việc xuyên lễ, giúp người dân dựng nhà ở Sàng Ma Sáo

Với tinh thần “Vượt nắng thắng mưa trên công trường”, ngay trong những ngày nghỉ Lễ 30/4 - 1/5, những người lính thợ thuộc Tổng Công ty 789 (Bộ Quốc phòng) và cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 174 vẫn miệt mài bám trụ, ngày đêm khẩn trương xây dựng khu tái định cư để giúp đồng bào ổn định cuộc sống.

[Ảnh] Trường học Lào Cai sôi nổi các hoạt động hướng về ngày đại thắng của dân tộc

[Ảnh] Trường học Lào Cai sôi nổi các hoạt động hướng về ngày đại thắng của dân tộc

Hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), nhiều hoạt động ý nghĩa cho học sinh đã được các trường học các cấp trên địa bàn tỉnh triển khai sôi nổi, góp phần lan tỏa tinh thần yêu nước, lòng tự hào, biết ơn thế hệ cha ông đã hy sinh tuổi thanh xuân, xương máu vì nền độc lập, tự do của dân tộc.

Thôn Thái Bo nằm ven sông Hồng. Thôn có 196 hộ dân thì 80% trồng rau. Diện tích rau của thôn là hơn 7 ha.

[Ảnh] Bình yên làng rau Thái Bo

Thôn Thái Bo, xã Thống Nhất là một trong những vựa rau lớn nhất của thành phố Lào Cai. Với kinh nghiệm hơn 30 năm trồng rau, người dân nơi đây đã vun trồng nên vùng rau rộng lớn, cung cấp rau xanh cho khu vực thành phố và các vùng lân cận. Vùng rau xanh ngát tạo nên vẻ đẹp trù phú, yên bình bên cạnh đô thị nhộn nhịp, đông vui.

Tuyến đường nội đồng quan trọng thuộc xã Thống Nhất, thành phố Lào Cai.

[Ảnh] Những dải lụa kết nối mùa bội thu

Lào Cai hiện có khoảng 250 km đường nội đồng. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, đường nội đồng được các địa phương và Nhân dân chú trọng đầu tư xây dựng để phục vụ sản xuất nông nghiệp, vận chuyển nông sản dễ dàng. Giữa vùng canh tác rộng lớn, nhìn từ trên cao, đường nội đồng như những dải lụa điểm tô bức tranh nông thôn mới, góp phần đem lại những vụ mùa bội thu.

[Ảnh] Tranh thủ từng giờ nắng, thảm nhựa đoạn đường qua rừng già Y Tý

[Ảnh] Tranh thủ từng giờ nắng, thảm nhựa đoạn đường qua rừng già Y Tý

Giữa trưa nắng, công trường thảm nhựa mặt đường dự án thi công tuyến đường Bản Xèo - Dền Sáng - Y Tý đoạn qua khu vực rừng già Y Tý vẫn rộn vang tiếng máy. Đoạn đường qua khu rừng nguyên sinh, quanh năm mây mù, vì vậy, những ngày nắng đã tạo thuận lợi cho việc thảm nhựa bê tông thực sự quý giá.

[Ảnh] Báo Lào Cai ra Trường Sa

[Ảnh] Báo Lào Cai ra Trường Sa

Ngày 10/4/1963, Báo Lao Cai đổi mới đã chính thức phát hành số đầu, khởi đầu cho sự ra đời của Báo Lào Cai ngày nay. Trải qua 62 năm thành lập, Báo Lào Cai không ngừng phát triển, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh.

[Ảnh] Ươm mạ xanh trên cánh đồng đá trắng Trịnh Tường

[Ảnh] Ươm mạ xanh trên cánh đồng đá trắng Trịnh Tường

Trong những ngày đầu tháng 4, khi cơn mưa đầu mùa đổ xuống, người dân xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát bước vào vụ cấy lúa xuân. Mặc dù trận lũ lớn tháng 9 năm 2024 đã vùi lấp cả cánh đồng Nà Lặc thành thung lũng đá trắng, nhưng người dân nơi đây vẫn đang nỗ lực khôi phục một số diện tích để cấy lúa, ươm màu xanh hi vọng trên cánh đồng đá sỏi ngổn ngang.

[Ảnh] "Người nhện" đem quả ngọt xuống núi

[Ảnh] "Người nhện" đem quả ngọt xuống núi

Vùng trồng dứa Mường Khương đang vào vụ thu hoạch quả. Dứa ở đây thường được trồng ở núi cao nên việc thu hoạch, vận chuyển cực kỳ gian khổ và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Vào mùa thu hoạch dứa, thường những nam thanh niên sẽ đảm nhận công việc này. Trên lưng gùi hơn 100kg quả dứa, tay chống gậy bám chặt sườn núi dốc dựng đứng, họ không khác gì "người nhện" oằn lưng đem quả thơm xuống núi.

[Ảnh] Lực lượng dân quân, tự vệ phát huy vai trò nòng cốt tại cơ sở

[Ảnh] Lực lượng dân quân, tự vệ phát huy vai trò nòng cốt tại cơ sở

Thời gian qua, lực lượng dân quân, tự vệ trên địa bàn tỉnh đã chú trọng làm tốt công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quân sự - quốc phòng địa phương, đồng thời, tích cực tham gia thực hiện các nhiệm vụ chính trị do cấp ủy đảng, chính quyền phân công. Qua đó góp phần làm đẹp thêm hình ảnh những chiến sĩ “sao vuông” trong lòng dân.

[Ảnh] Tinh hoa nghề gốm Bát Tràng

Hành trình dọc sông Hồng: [Ảnh] Tinh hoa nghề gốm Bát Tràng

Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng được hình thành từ thời nhà Lý, vào khoảng thời gian vua Lý Thái Tổ dời đô từ Thăng Long ra Hoa Lư. Các sản phẩm gốm Bát Tràng đã phát triển, lưu thông rộng rãi trong nước từ thế kỷ XV, đến thế kỉ XVI, XVII phát triển mạnh mẽ và xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua thăng trầm của lịch sử, làng gốm Bát Tràng vẫn luôn giữ được nét đẹp truyền thống, tự hào là làng nghề gốm sứ lâu đời và nổi tiếng nhất của cả nước.

fb yt zl tw